Danh mục

Giáo trình HTLM Và javascript: Phần 2 - Việt Tiến

Số trang: 92      Loại file: pdf      Dung lượng: 4.23 MB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 29,000 VND Tải xuống file đầy đủ (92 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Phần 2 giáo trình trình bày 6 chương tướng ứng 6 nội dung: Câu lệnh điều kiện, câu lệnh vòng lặp, hàm, mảng, các đối tượng cơ bản của javascript, xử lý form và các sự kiện cho các phần tử trên form. Mời các bạn cùng tham khảo giáo trình.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình HTLM Và javascript: Phần 2 - Việt TiếnVIETHANITChương 7. Câu lệnh điều kiệnCHƯƠNG 7CÂU LỆNH ĐIỀU KIỆN7.1 Lệnh và khối lệnh7.1.1 Lệnh và quy ước lệnh trong JavaScriptCũng như trong hầu hết các ngôn ngữ khác, đơn vị làm việc cơ bản củaJavaScript là câu lệnh. Trong hai chương trước, chúng ta đã làm quen với rất nhiều câulệnh trong JavaScript. Nó có thể là kết quả của một phép gán giá trị cho một biến, cóthể là lời gọi một hàm, hay biểu diễn một dạng phép tính, hoặc thậm chí là sự kết hợpcủa tất cả những công việc đó. Trong các ví dụ trước đây, một trong những câu lệnhmà chúng ta đã làm quen là câu lệnh khai báo, câu lệnh này không những dùng để khởitạo (hay định nghĩa) một biến mới, mà còn có thể gán giá trị cho nó, ví dụ như:var x = 10;Như đã nói ở trên, một chương trình JavaScript là một tập hợp của các câu lệnh,các câu lệnh này có thể được tổ chức thành từng hàm (sẽ được đề cập trong chương 5).Các câu lệnh JavaScript bao gồm các từ khóa được sử dụng với cú pháp thích hợp vàđược kết thúc bởi dấu chấm phẩy (;). Một câu lệnh duy nhất có thể nằm trên nhiềudòng. Nhiều câu lệnh cũng có thể được viết trên một dòng duy nhất nếu mỗi câu lệnhđược phân tách bởi một dấu chấm phẩy (;).7.1.2 Khối lệnhMột khối lệnh được sử dụng để nhóm các câu lệnh. Các câu lệnh này được gọi làđồng cấp và sẽ được nhóm lại bởi một cặp dấu ngoặc móc ({}).Bên trong một khối lệnh lại có thể viết lồng khối lệnh khác. Sự lồng nhau theocách như vậy là không hạn chế.7.2 Các câu lệnh điều kiệnMột câu lệnh điều kiện là một tập hợp các lệnh thi hành nếu điều kiện chỉ định làđúng. Kết quả của điều kiện xác định câu lệnh hoặc khối lệnh sẽ được thực thi.JavaScript cung cấp hai câu lệnh điều kiện: if…else và switch.7.2.1 Câu lệnh if…elseCâu lệnh này dùng để kiểm tra điều kiện, nó thực thi việc tính toán trên một biểuthức, nó kiểm tra điều kiện là đúng hay sai để thực hiện khối lệnh tương ứng.Một câu lệnh if đơn giản có cú pháp lệnh như sau:if (điều kiện ){// các câu lệnh ứng với điều kiện đúng}Đây là cú pháp lệnh đơn giản, nó sẽ kiểm tra nếu điều kiện sau theo sau if làđúng thì khối lệnh sẽ được thực thi.HTML và JavaScriptTrang 139VIETHANITChương 7. Câu lệnh điều kiệnVí dụ 7.1: Kiểm tra một số có phải là số chẵn hay không? Nếu là số chẵn thì hiểnthị kết luận số chẵn.Đối với bài toán này, ta sẽ sử dụng phép chia lấy dư (%) để kiểm tra. Nếu một sốthực hiện phép chia lấy dư cho 2 mà trả về kết quả là 0 thì kết luận số đó là số chẵn.Đoạn mã sau minh họa cho bài toán trên. Trong đoạn mã này, ta lưu ý đến cáchsử dụng câu lệnh if:var x = 4;r=x%2;if (r==0){document.write(so +x+ la so chan);}Kết quả:Hình 7.1: Câu lệnh điều kiện if đơn giảnNếu trong ví dụ trên, ta thay giá trị của x = 5 thì trên màn hình sẽ không xuấthiện gì cả, nói cách khác, nó không thực hiện khối lệnh sau if, vì trong trường hợp này,biểu thức r == 0 trả về giá trị sai (false).Ta cũng có thể chỉ ra khối lệnh cần thực hiện khi điều kiện là sai (false) bằngcách dùng mệnh đề else.Cú pháp như sau:if (điều kiện)HTML và JavaScriptTrang 140VIETHANITChương 7. Câu lệnh điều kiện{// các câu lệnh ứng với điều kiện đúng}else{// các câu lệnh ứng với điều kiện sai}Cú pháp trên được hiểu như sau: Nếu điều kiện là đúng (true) thì khối lệnh sau ifsẽ được thực hiện, và ngược lại, nếu là sai (false) thì khối lệnh sau else sẽ được thựchiện.Trong cả hai cú pháp lệnh trên, điều kiện có thể là bất cứ biểu thức JavaScriptnào có giá trị là true hoặc false. Khối lệnh sau if hoặc else cũng có thể là bất cứ câulệnh JavaScript nào, kể cả các câu lệnh if được lồng thêm vào trong. Nếu chúng tamuốn sử dụng thêm một hoặc nhiều câu lệnh sau một câu lệnh if hoặc else thì ta phảiđóng các câu lệnh bằng các dấu ngoặc móc ({}).Ví dụ sau minh họa cho câu lệnh điều kiện if…else. Trong ví dụ này, ta cũng xétmột số là số chẵn hay lẻ, sau đó hiển thị kết quả ra màn hình.Cũng như ví dụ 3.1, ta cũng sẽ sử dụng phép chia lấy dư (%) để kiểm tra. Nếumột số thực hiện phép chia lấy dư cho 2 mà trả về kết quả là 0 thì kết luận số đó là sốchẵn, ngược lại thì kết luận nó là số lẻĐoạn mã sau minh họa cho bài toán trên.Ví dụ 7.2:var x=prompt (enter a num: ,);r=x%2;if (r==0){document.write(so +x+ la so chan);}else{document.write(so +x+ la so le);}HTML và JavaScriptTrang 141VIETHANITChương 7. Câu lệnh điều kiệnKết quả:Hình 7.2.1: Trường hợp nhập vào một số chẵnHình 7.2.2: Trường hợp nhập vào một số lẻHTML và JavaScriptTrang 142VIETHANITChương 7. Câu lệnh điều kiện7.2.2 Câu lệnh switchKhi có nhiều tùy chọn if…else thì tốt hơn ta nên sử dụng lệnh switch. Lệnh nàycòn được xem là lệnh case. Câu lệnh switch cho phép một chương trình định giá trịmột biểu thức và thử so khớp giá trị của biểu thức với từng trường hợp. Nếu so khớpthỏa mãn thì chương trình thi hành câu lệnh tương ứng. Nếu không tìm thấy một giá trịnào trong danh sách các case của nó, ...

Tài liệu được xem nhiều: