Giáo trình hướng dẫn môn vật lý phần 3
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 159.21 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài 3. KHẢO SÁT THỰC NGHIỆM CHUYỂN ĐỘNG THẲNGA. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Nắm vững mục đích của việc khảo sát một chuyển động thẳng: tìm hiểu tính nhanh, chậm của chuyển động biểu hiện ở biểu thức vận tốc theo thời gian.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình hướng dẫn môn vật lý phần 3 Bài 3. KHẢO SÁT THỰC NGHIỆM CHUYỂN ĐỘNG THẲNGA. MỤC TIÊU1. Kiến thức - Nắm vững mục đích của việc khảo sát một chuyển động thẳng: tìm hiểu tính nhanh, chậm của chuyển động biểu hiện ở biểu thức vận tốc theo thời gian. - Hiểu được: muốn đo vận tốc phải xác định được tọa độ ở các thời điểm khác nhau và biết sử dụng dụng cụ đo thời gian.2. Kỹ năng - Biết xử lý các kết quả đo bằng cách lập bảng vận dụng các công thức tính thích hợp để tìm các đại lượng mong muốn như vận tốc tức thời tại một điểm. - Biết cách vẽ đồ thị vận tốc theo thời gian. - Biết khai thác đồ thị.B. CHUẨN BỊ1. Giáo viên - Chuẩn bị bộ thí nghiệm cần rung: kiểm tra bút, mực, làm trước một số lần. - Chuẩn bị một số băng giấy trắng, thước vẽ đồ thị.2. Học sinh - Học kĩ bài trươc. - Chuẩn bị giấy kẻ ô li,thước kẻ để vẽ đồ thị.3. Gợi ý ứng dụng CNTT - Soạn câu hỏi trắc nghiệm phần cho kiểm tra bài cũ,củng cố bài. - Phân tích kết quả đo có sẵng từ giấy. - Các dạng đồ thị của chuyển động thẳng.C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌCHoạt động 1(...phút): Kiểm tra bài cũ.Hướng dẫn của GV Hoạt động của HS-Đặt câu hỏi cho HS. Trả lời câu hỏi: -Chuyển động thẳng? -Vận tốc trung bình?-Yêu cầu: HS vẽ dạng đồ thị -Vận tốc tức thời? -Dạng của đồ thị?Hoạt động 2 (......phút): Lắp đặt, bố trí thí nghiệm.Hướng dẫn của GV Hoạt động của HS-Giới thiệu cho HS dụng cụ thí nghiệm. -Kiểm tra các dụng cụ thí nghiệm.-Hướng dẫn cách lắp đặt, bố trí thí (xe lăn, máng nghiêng, băng giấy, cầnnghiệm. rung...)-Hướng dẫn thao tác mẫu: sử dựng băng -Tìm hiểu dụng cụ đo: Tính năng, cơgiấy. chế, độ chính xác.-Giải thích nguyên tắc đo thời gian -Lắp đặt, bố trí thí nghiệm. -Tìm hiểu nguyên tắc đo thời gian bằng cần rung.Hoạt động 3 (......phút): Tiến hành thí nghiệmHướng của GV Hoạt động của HS-Làm mẫu. -Cho cần rung hoạt động đồngthời cho-Quan sát HS làm thí nghiệm xe chạy kéo theo băng giấy.-Điều chỉnh những sai lệch của thí -Lặp lại thí nghiệm nhiều lầnnghiệm. -Quan sát,thu thập kết quả trên băng-Thu thập kết quả đo bảng 1: Tọa độ giấy.theo thời gian. -Lập bảng số liệu: bảng 1 (SGK) -Chú ý: Cân chỉnh máng nghiêng, kiểm tra chất liệu băng giấy, bút chấm điểm.Hoạt động 4 (.....phút): Xử lí kết quả đoHướng dẫn của GV Hoạt động của HS-Hướng dẫn cách vẽ đồ thị: Biểu diễn -Vẽ đồ thị tọa độ theo thời gian H 3.2mẫu 1, 2 vị trí. -Tính vận tốc trung bình trong các khoảng 0,1 s (5 khoảng liên tiếp)Lập-Quan sát HS tính toán, vẽ đồ thị.-Căn cứ vào kết quả gợi ý HS rút ra kết bảng 2. -Tính vận tốc tức thời lập bảng 3.luận. Vẽ đồ thị vận tốc theo thời gian H 3.3 -Nhận xét kết quả: Biết được tọa độ tại mọi thời điểm thì biết được các đặc trưng khác của chuyển động.Hoạt động 5 (.....phút): Vận dụng, củng cốHướng dẫn của GV Hoạt động của HS-Huớng dẫn viết báo cáo, trình bày kết -Trình bày kết quả của nhóm.quả. -Đánh giá kết quả, cách trình bày của-Yêu câu: các nhóm trình bày kết quả, nhóm khác.trả lời câu hỏi SGK. Trả lời câu hỏi SGK; H 3.4-Đánh gia, nhận xét kết quả các nhóm. -Ghi nhận kiến thức: Đặc điểm của-Hướng dẫn HS giải thích các sai số của chuyển động thẳng. Cách viết báo cáo.phép đo, kết quả đo. Cách trình bày báo cáo thí nghiệm.Hoạt động 6 (......phút): Hướng dẫn về nhà Hướng dẫn của GV Hoạt động của HS-Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. -Ghi câu hỏi và bài tập về nhà-Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau: -Những sự chuẩn bị cho bài sau Bài 4. CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀUA. MỤC TIÊU1. Kiến thức - Hiểu được gia tốc là đại lượng đặc trưng cho sự biến đổi nhanh, chậm của tốc độ. - Nắm được các định nghĩa gia tốc trung bình, gia tốc tức thời. - Hiểu được định nghĩa về chuyển động thẳng biến đổi đều, từ đó rút ra được công thức tính vận tốc theo thời gian.2. Kỹ năng - Biết cách vẽ đồ thị biểu diễn vận tốc theo thời gian. - Biết cách giải bài toán đ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình hướng dẫn môn vật lý phần 3 Bài 3. KHẢO SÁT THỰC NGHIỆM CHUYỂN ĐỘNG THẲNGA. MỤC TIÊU1. Kiến thức - Nắm vững mục đích của việc khảo sát một chuyển động thẳng: tìm hiểu tính nhanh, chậm của chuyển động biểu hiện ở biểu thức vận tốc theo thời gian. - Hiểu được: muốn đo vận tốc phải xác định được tọa độ ở các thời điểm khác nhau và biết sử dụng dụng cụ đo thời gian.2. Kỹ năng - Biết xử lý các kết quả đo bằng cách lập bảng vận dụng các công thức tính thích hợp để tìm các đại lượng mong muốn như vận tốc tức thời tại một điểm. - Biết cách vẽ đồ thị vận tốc theo thời gian. - Biết khai thác đồ thị.B. CHUẨN BỊ1. Giáo viên - Chuẩn bị bộ thí nghiệm cần rung: kiểm tra bút, mực, làm trước một số lần. - Chuẩn bị một số băng giấy trắng, thước vẽ đồ thị.2. Học sinh - Học kĩ bài trươc. - Chuẩn bị giấy kẻ ô li,thước kẻ để vẽ đồ thị.3. Gợi ý ứng dụng CNTT - Soạn câu hỏi trắc nghiệm phần cho kiểm tra bài cũ,củng cố bài. - Phân tích kết quả đo có sẵng từ giấy. - Các dạng đồ thị của chuyển động thẳng.C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌCHoạt động 1(...phút): Kiểm tra bài cũ.Hướng dẫn của GV Hoạt động của HS-Đặt câu hỏi cho HS. Trả lời câu hỏi: -Chuyển động thẳng? -Vận tốc trung bình?-Yêu cầu: HS vẽ dạng đồ thị -Vận tốc tức thời? -Dạng của đồ thị?Hoạt động 2 (......phút): Lắp đặt, bố trí thí nghiệm.Hướng dẫn của GV Hoạt động của HS-Giới thiệu cho HS dụng cụ thí nghiệm. -Kiểm tra các dụng cụ thí nghiệm.-Hướng dẫn cách lắp đặt, bố trí thí (xe lăn, máng nghiêng, băng giấy, cầnnghiệm. rung...)-Hướng dẫn thao tác mẫu: sử dựng băng -Tìm hiểu dụng cụ đo: Tính năng, cơgiấy. chế, độ chính xác.-Giải thích nguyên tắc đo thời gian -Lắp đặt, bố trí thí nghiệm. -Tìm hiểu nguyên tắc đo thời gian bằng cần rung.Hoạt động 3 (......phút): Tiến hành thí nghiệmHướng của GV Hoạt động của HS-Làm mẫu. -Cho cần rung hoạt động đồngthời cho-Quan sát HS làm thí nghiệm xe chạy kéo theo băng giấy.-Điều chỉnh những sai lệch của thí -Lặp lại thí nghiệm nhiều lầnnghiệm. -Quan sát,thu thập kết quả trên băng-Thu thập kết quả đo bảng 1: Tọa độ giấy.theo thời gian. -Lập bảng số liệu: bảng 1 (SGK) -Chú ý: Cân chỉnh máng nghiêng, kiểm tra chất liệu băng giấy, bút chấm điểm.Hoạt động 4 (.....phút): Xử lí kết quả đoHướng dẫn của GV Hoạt động của HS-Hướng dẫn cách vẽ đồ thị: Biểu diễn -Vẽ đồ thị tọa độ theo thời gian H 3.2mẫu 1, 2 vị trí. -Tính vận tốc trung bình trong các khoảng 0,1 s (5 khoảng liên tiếp)Lập-Quan sát HS tính toán, vẽ đồ thị.-Căn cứ vào kết quả gợi ý HS rút ra kết bảng 2. -Tính vận tốc tức thời lập bảng 3.luận. Vẽ đồ thị vận tốc theo thời gian H 3.3 -Nhận xét kết quả: Biết được tọa độ tại mọi thời điểm thì biết được các đặc trưng khác của chuyển động.Hoạt động 5 (.....phút): Vận dụng, củng cốHướng dẫn của GV Hoạt động của HS-Huớng dẫn viết báo cáo, trình bày kết -Trình bày kết quả của nhóm.quả. -Đánh giá kết quả, cách trình bày của-Yêu câu: các nhóm trình bày kết quả, nhóm khác.trả lời câu hỏi SGK. Trả lời câu hỏi SGK; H 3.4-Đánh gia, nhận xét kết quả các nhóm. -Ghi nhận kiến thức: Đặc điểm của-Hướng dẫn HS giải thích các sai số của chuyển động thẳng. Cách viết báo cáo.phép đo, kết quả đo. Cách trình bày báo cáo thí nghiệm.Hoạt động 6 (......phút): Hướng dẫn về nhà Hướng dẫn của GV Hoạt động của HS-Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. -Ghi câu hỏi và bài tập về nhà-Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau: -Những sự chuẩn bị cho bài sau Bài 4. CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀUA. MỤC TIÊU1. Kiến thức - Hiểu được gia tốc là đại lượng đặc trưng cho sự biến đổi nhanh, chậm của tốc độ. - Nắm được các định nghĩa gia tốc trung bình, gia tốc tức thời. - Hiểu được định nghĩa về chuyển động thẳng biến đổi đều, từ đó rút ra được công thức tính vận tốc theo thời gian.2. Kỹ năng - Biết cách vẽ đồ thị biểu diễn vận tốc theo thời gian. - Biết cách giải bài toán đ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tài liệu vật lý giáo trình vật lý hướng dẫn vật lý phương pháp học vật lý bí quyết học vật lýGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Vật lý đại cương A2: Phần 2 - ThS. Trương Thành
78 trang 113 0 0 -
Giáo trình hình thành ứng dụng điện thế âm vào Jfet với tín hiệu xoay chiều p2
10 trang 43 0 0 -
Giáo trình Vật lý phân tử và nhiệt học: Phần 1
54 trang 41 0 0 -
Giáo trình giải thích việc nôn mửa do phản xạ hoặc do trung khu thần kinh bị kích thích p10
5 trang 40 0 0 -
Giáo trình hình thành đặc tính kỹ thuật của bộ cánh khuấy Mycom trong hệ số truyền nhiệt p2
5 trang 36 0 0 -
Giáo trình hình thành nguyên lý ứng dụng hệ số góc phân bố năng lượng phóng xạ p4
10 trang 34 0 0 -
Giáo trình Vật lý phân tử và nhiệt học: Phần 2
72 trang 31 0 0 -
Giáo trình hình thành phân đoạn ứng dụng cấu tạo đoạn nhiệt theo dòng lưu động một chiều p5
10 trang 28 0 0 -
Tài liệu: Hướng dẫn sử dụng phần mềm gõ công thức Toán MathType
12 trang 27 0 0 -
13. TƯƠNG TÁC GIỮA HAI DÒNG ĐIỆN THẲNG SONG SONG. ĐỊNH NGHĨA ĐƠN VỊ AM-PE
4 trang 27 0 0