Giáo trình hướng dẫn thực tập môi trường Đồ Sơn phần 2
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 449.33 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chương 2. Tổng quan chung về Đồ Sơn PGS. TS. Nguyễn Đình Hòe
Giáo trình hướng dẫn thực tập môi trường Đồ Sơn NXB Đại học quốc gia Hà Nội. Tr 14 – 23. Tài liệu trong Thư viện điện tử ĐH Khoa học Tự nhiên có thể được sử dụng cho mục đích học tập và nghiên cứu cá nhân. Nghiêm cấm mọi hình thức sao chép, in ấn phục vụ các mục đích khác
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình hướng dẫn thực tập môi trường Đồ Sơn phần 2 Chương 2. Tổng quan chung về Đồ Sơn PGS. TS. Nguyễn Đình Hòe Giáo trình hướng dẫn thực tập môi trường Đồ Sơn NXB Đại học quốc gia Hà Nội. Tr 14 – 23. Tài liệu trong Thư viện điện tử ĐH Khoa học Tự nhiên có thể được sử dụng cho mục đích học tập và nghiên cứu cá nhân. Nghiêm cấm mọi hình thức sao chép, in ấn phục vụ các mục đích khác nếu không được sự chấp thuận của nhà xuất bản và tác giả. Mục lục Chương 2 Tổng quan chung về Đồ Sơn .............................................................................2 2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên....................................................................................2 2.1.1 Vị trí địa lý, địa hình và các hệ sinh thái ..........................................................2 2.1.2 Đặc điểm khí hậu Đồ Sơn................................................................................5 2.1.3 Đặc điểm hải văn.............................................................................................8 2.2 Đặc điểm kinh tế xã hộ i...........................................................................................9 2 Chương 2 Tổng quan chung về Đồ Sơn 2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên 2.1.1 Vị trí địa lý, địa hình và các hệ sinh thái Thị xã Đồ Sơn là một bán đảo nằm cách trung tâm thành phố Hải Phòng 22km về phía Đông Nam, trong vùng tọa độ 20o39’ - 20o45’B và 106o44’ - 106o50. Ba phía Đông, Tây, Nam của Đồ Sơn đều giáp biển, còn phần đất liền của bán đảo nối với huyện Kiến Thuỵ. Theo sử cũ, Đồ Sơn xưa vốn là những hòn đảo trên bãi bùn lầ y, được phù sa các sông Bạch Đằng, Lạch Tray, Văn Úc bồ i đắp dần, đến thời Nguyễn, Đồ Sơn còn là rừng núi rậ m rạp, nhiều muông thú. Cảnh quan Đồ Sơn đa dạng, phức tạp, phản ánh quá trình phát triển lâu dài dưới tác động trực tiếp của các quá trình nộ i sinh và ngoại sinh. Đá gốc cứng tạo nên các đồi núi thấp không liên tục, mỏ hàn tự nhiên nhô ra biển, phối hợp với tầng phủ bở rời có chiều dày biến đổ i, các hệ sinh thái đa dạng, thuộc nhiều loại từ nguyên sinh đến nhân tạo, từ nước mặn đến nước ngọt, từ giàu ẩm đến ẩm hạn chế, tạo ra các địa cảnh quan đặc sắc và có giá trị. Địa hình bán đảo Đồ Sơn có thể chia thành 4 nhóm sau: Đồ i núi thấp ven biển, đồng bằng không ngập triều, đồng bằng ngập triều tự nhiên và các bờ ngầm, luồng lạch ngập nước biển. Dải đồ i Đồ Sơn tuy không cao nhưng kéo dài theo phương Tây Bắc - Đông Nam, vuông góc với các hướng gió mùa Đông Bắc và Tây Nam, tạo ra các vi khí hậu ở hai bên sườn các đồi vào các mùa gió. Bờ biển qua các giai đoạn kiến tạo và tác động của sóng biển, đã hình thành các loại địa hình khác nhau như: thềm mài mòn (bench), vách sóng vỗ (cliff) cổ và hiệ n đại. Tại chân các cliff trẻ, sóng vỗ ăn hõm sâu vào vách, đến một lúc nào đó sẽ sinh đổ lở do phần vách phía trên không còn điểm tựa, hình thành những bãi đá đầy bí ẩn và hấp dẫn. Tài nguyên đất Đồ Sơn rất hạn chế, là sản phẩm của các quá trình phong hoá đá gốc, tích tụ mài mòn, trầm tích sông biển và biến đổ i hữu cơ. Những loại đất gặp ở Đồ Sơn là: Đất đỏ vàng trên núi (Ferasol), chủ yếu là cát và bột kết, gồm nhiều tầng như tầng Ao mỏ ng (0 - 10cm) hầu như không có lớp thảm mục do bị rửa trôi, tầng A (10 - 30cm) dưới tán rừng tái sinh thông, bạch đàn, phi lao, keo... và tầng A1 (30 - 60cm) ít mùn, xốp, độ phì tốt, pH 4,5 - 5; Đất dốc tụ màu xám (Acrisol), thành phần cát pha - thịt nhẹ, hơi xốp, độ phì trung bình thấp, độ mùn trung bình, pH 5 - 5,5, thực vật chỉ thị là cây ăn quả; Đất cát đỏ (Aluvisol) hình thành nhờ phù sa sông biển, địa hình bằng phẳng, thành phần cơ học là thịt trung bình - nặng, độ pH 6,0, là vùng trồng lúa; Đất cát trắng ven biển, hạt mịn vừa và nhỏ, độ phì kém, pH trung tính, thích hợp với phi lao, hoa màu; Đất chua phèn (Thionic fluvisol), tầng A có thành phần cơ giới là cát pha - thịt nhẹ, nhiều mùn, độ phì thấp, pH 4,5, tầng B có màu vàng của phèn hoạt tính, là loại đất thịt nặng, pH thấp (2,5 - 3,5); Đất mặn sú vẹt (Ifluvisol), có màu xám đen, xám xanh do tích tụ xác sú vẹt, thành phần cơ học là thịt nặng - đất sét, độ mặn cao, hàm lượng mùn trung bình, pH 6,5 - 8,3. Tầng đất tiềm tàng phèn chứa pirit (Fe2S) có màu xám tím, khi bị phơi lộ sẽ chuyển thành sunphat natri màu vàng, có tính độc cao, pH thấp, là mố i nguy hại rất lớn cho các đầm nuôi hải sản. Quan sát vùng đang cải tạo làm đầm nuôi có thể thấy chủ đầm dùng vôi khử chua cho đáy và bờ. Tuy nhiên, khi đầm đi vào hoạt động, quá trình sunphat hoá vẫn tiếp tục ở những phần bờ phơi trống, từ đó chất độc bị rửa trôi xuống ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình hướng dẫn thực tập môi trường Đồ Sơn phần 2 Chương 2. Tổng quan chung về Đồ Sơn PGS. TS. Nguyễn Đình Hòe Giáo trình hướng dẫn thực tập môi trường Đồ Sơn NXB Đại học quốc gia Hà Nội. Tr 14 – 23. Tài liệu trong Thư viện điện tử ĐH Khoa học Tự nhiên có thể được sử dụng cho mục đích học tập và nghiên cứu cá nhân. Nghiêm cấm mọi hình thức sao chép, in ấn phục vụ các mục đích khác nếu không được sự chấp thuận của nhà xuất bản và tác giả. Mục lục Chương 2 Tổng quan chung về Đồ Sơn .............................................................................2 2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên....................................................................................2 2.1.1 Vị trí địa lý, địa hình và các hệ sinh thái ..........................................................2 2.1.2 Đặc điểm khí hậu Đồ Sơn................................................................................5 2.1.3 Đặc điểm hải văn.............................................................................................8 2.2 Đặc điểm kinh tế xã hộ i...........................................................................................9 2 Chương 2 Tổng quan chung về Đồ Sơn 2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên 2.1.1 Vị trí địa lý, địa hình và các hệ sinh thái Thị xã Đồ Sơn là một bán đảo nằm cách trung tâm thành phố Hải Phòng 22km về phía Đông Nam, trong vùng tọa độ 20o39’ - 20o45’B và 106o44’ - 106o50. Ba phía Đông, Tây, Nam của Đồ Sơn đều giáp biển, còn phần đất liền của bán đảo nối với huyện Kiến Thuỵ. Theo sử cũ, Đồ Sơn xưa vốn là những hòn đảo trên bãi bùn lầ y, được phù sa các sông Bạch Đằng, Lạch Tray, Văn Úc bồ i đắp dần, đến thời Nguyễn, Đồ Sơn còn là rừng núi rậ m rạp, nhiều muông thú. Cảnh quan Đồ Sơn đa dạng, phức tạp, phản ánh quá trình phát triển lâu dài dưới tác động trực tiếp của các quá trình nộ i sinh và ngoại sinh. Đá gốc cứng tạo nên các đồi núi thấp không liên tục, mỏ hàn tự nhiên nhô ra biển, phối hợp với tầng phủ bở rời có chiều dày biến đổ i, các hệ sinh thái đa dạng, thuộc nhiều loại từ nguyên sinh đến nhân tạo, từ nước mặn đến nước ngọt, từ giàu ẩm đến ẩm hạn chế, tạo ra các địa cảnh quan đặc sắc và có giá trị. Địa hình bán đảo Đồ Sơn có thể chia thành 4 nhóm sau: Đồ i núi thấp ven biển, đồng bằng không ngập triều, đồng bằng ngập triều tự nhiên và các bờ ngầm, luồng lạch ngập nước biển. Dải đồ i Đồ Sơn tuy không cao nhưng kéo dài theo phương Tây Bắc - Đông Nam, vuông góc với các hướng gió mùa Đông Bắc và Tây Nam, tạo ra các vi khí hậu ở hai bên sườn các đồi vào các mùa gió. Bờ biển qua các giai đoạn kiến tạo và tác động của sóng biển, đã hình thành các loại địa hình khác nhau như: thềm mài mòn (bench), vách sóng vỗ (cliff) cổ và hiệ n đại. Tại chân các cliff trẻ, sóng vỗ ăn hõm sâu vào vách, đến một lúc nào đó sẽ sinh đổ lở do phần vách phía trên không còn điểm tựa, hình thành những bãi đá đầy bí ẩn và hấp dẫn. Tài nguyên đất Đồ Sơn rất hạn chế, là sản phẩm của các quá trình phong hoá đá gốc, tích tụ mài mòn, trầm tích sông biển và biến đổ i hữu cơ. Những loại đất gặp ở Đồ Sơn là: Đất đỏ vàng trên núi (Ferasol), chủ yếu là cát và bột kết, gồm nhiều tầng như tầng Ao mỏ ng (0 - 10cm) hầu như không có lớp thảm mục do bị rửa trôi, tầng A (10 - 30cm) dưới tán rừng tái sinh thông, bạch đàn, phi lao, keo... và tầng A1 (30 - 60cm) ít mùn, xốp, độ phì tốt, pH 4,5 - 5; Đất dốc tụ màu xám (Acrisol), thành phần cát pha - thịt nhẹ, hơi xốp, độ phì trung bình thấp, độ mùn trung bình, pH 5 - 5,5, thực vật chỉ thị là cây ăn quả; Đất cát đỏ (Aluvisol) hình thành nhờ phù sa sông biển, địa hình bằng phẳng, thành phần cơ học là thịt trung bình - nặng, độ pH 6,0, là vùng trồng lúa; Đất cát trắng ven biển, hạt mịn vừa và nhỏ, độ phì kém, pH trung tính, thích hợp với phi lao, hoa màu; Đất chua phèn (Thionic fluvisol), tầng A có thành phần cơ giới là cát pha - thịt nhẹ, nhiều mùn, độ phì thấp, pH 4,5, tầng B có màu vàng của phèn hoạt tính, là loại đất thịt nặng, pH thấp (2,5 - 3,5); Đất mặn sú vẹt (Ifluvisol), có màu xám đen, xám xanh do tích tụ xác sú vẹt, thành phần cơ học là thịt nặng - đất sét, độ mặn cao, hàm lượng mùn trung bình, pH 6,5 - 8,3. Tầng đất tiềm tàng phèn chứa pirit (Fe2S) có màu xám tím, khi bị phơi lộ sẽ chuyển thành sunphat natri màu vàng, có tính độc cao, pH thấp, là mố i nguy hại rất lớn cho các đầm nuôi hải sản. Quan sát vùng đang cải tạo làm đầm nuôi có thể thấy chủ đầm dùng vôi khử chua cho đáy và bờ. Tuy nhiên, khi đầm đi vào hoạt động, quá trình sunphat hoá vẫn tiếp tục ở những phần bờ phơi trống, từ đó chất độc bị rửa trôi xuống ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
môi trường xanh thực tập môi trường tìm hiểu môi trường bảo vệ moi trường công nghệ sinh học xử lí bức xạGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tài liệu Giáo dục địa phương tỉnh Bắc Kạn lớp 1
60 trang 686 0 0 -
báo cáo chuyên đề GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
78 trang 287 0 0 -
68 trang 285 0 0
-
10 trang 283 0 0
-
Tiểu luận: Trình bày cơ sở khoa học và nội dung của các học thuyết tiến hóa
39 trang 233 0 0 -
Biểu mẫu Cam kết an toàn lao động
2 trang 233 4 0 -
Tiểu luận môn Công nghệ xử lý khí thải và tiếng ồn: Xử lý khí thải bằng phương pháp ngưng tụ
12 trang 178 0 0 -
Báo cáo đánh giá tác động môi trường: Đánh giá tác động môi trường xây dựng nhà máy xi măng
63 trang 177 0 0 -
8 trang 172 0 0
-
Báo cáo thực hành Môn: Công nghệ vi sinh
15 trang 157 0 0