Giáo trình Khí tượng thủy văn (Nghề: Bảo vệ thực vật - Cao đẳng): Phần 1 - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp
Số trang: 50
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.14 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo trình Khí tượng thủy văn này giúp cho người học những kiến thức cơ bản về khí tượng và thủy văn như mưa, gió, dông bảo, thủy triều... từ đó áp dụng khoa học tiến bộ vào sản xuất góp phần nâng cao chất lượng sản phẩm cây trồng và hiệu quả kinh tế cao. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung phần 1 giáo trình.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Khí tượng thủy văn (Nghề: Bảo vệ thực vật - Cao đẳng): Phần 1 - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐỒNG THÁP TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG ĐỒNG THÁP GIÁO TRÌNH MÔN HỌC: KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN NGÀNH, NGHỀ: BẢO VỆ THỰC VẬT TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG(Ban hành kèm theo Quyết định Số:…./QĐ-CĐCĐ-ĐT ngày… tháng… năm 2017 của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp) Đồng Tháp, năm 2017 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể đượcphép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và thamkhảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinhdoanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. i LỜI GIỚI THIỆU Năng suất cây trồng và hiệu quả của sản xuất nông nghiệp chịu ảnh hưởngcủa điều kiện tự nhiên. Để đánh giá chính xác các điều kiện khí tượng nôngnghiệp và các đặc điểm vi khí hậu của vùng địa lý và sinh thái khác nhau nhằmmục đích đưa ra quyết định tối ưu để gieo hạt và thu hoạch mùa màng, cũng nhưđể thực hiên các công việc kỹ thuật nhà nông tối ưu nhất để tăng năng suất vàchất lượng cây nông nghiệp, loài người đã và đang nghiên cứu các lĩnh vựckhoa học khác nhau, trong đó khí tượng thủy văn là môn khoa học đóng vai tròrất quan trọng. Thật vậy, để có những quyết định tối ưu về quá trình sản xuất nông nghiệp(gieo hạt, chăm sóc, sử dụng các kỹ thuật canh tác... ), nhà sản xuất cần nắmvững cơ sở vật lý các hiện tượng khí tượng khí quyển, các điều kiện khí hậu,thuỷ văn, môi trường, thời tiết và vị trí địa lý của các vùng...Đó là nội dung củamôn khí tượng nông nghiệp, nó gắn chặt với các lĩnh vực vật lý khí quyển, khítượng dự báo, khí hậu học cũng như địa lý, thổ nhưỡng v.v... Việt nam có một nền nông nghiệp vô cùng đa dạng và phong phú, khônghoàn toàn giống nền nông nghiệp của bất kỳ quốc gia nào. Việc nghiên cứu khítượng thủy văn nhằm góp phần nâng cao hiệu quả của nền sản xuất quan trọngnày của nước. Nhiệm vụ nghiên cứu của các nhà khí tượng thủy văn còn vôcùng nặng nề. Giáo trình này chỉ nêu lên những vấn đề đại cương của khí tượng thủy văn.Những nội dung chuyên sâu đối với từng loại cây trồng, từng mùa vụ, từng vùngđịa lý v.v... cần đề cập đến ở các giáo trình riêng, đòi hỏi nhiều thời gian hơn ởngười học và nghiên cứu. Tác giả xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình cũng như những ý kiếnđóng góp của các bạn đồng nghiệp. Tuy nhiên, giáo trình này không tránh khỏinhững thiếu sót, rất mong sự góp ý của các bạn đồng nghiệp và của độc giả. Đồng Tháp, ngày 26 tháng 5 năm 2017 Chủ biên ThS. Trịnh Xuân Việt ii MỤC LỤC TrangLỜI GIỚI THIỆU ............................................................................................................iiCHƯƠNG 1 KHÍ TƯỢNG ............................................................................................ 11. Khí quyển. ................................................................................................................... 11.1. Khái niệm về khí quyển. .......................................................................................... .11.2. Phân lớp khí quyển.. ................................................................................................. 21.3. Cấu trúc ngang – các khối khí chiều thẳng đứng.. .................................................. .22. Bức xạ mặt trời. .......................................................................................................... 32.1. Một số kiến thức về bức xạ mặt trời.. ..................................................................... ..32.2. Các dạng bức xạ mặt trời. .......................................................................... .42.3. Bức xạ mặt đất và khí quyển. ...................................................................... .52.4. Cân bằng bức xạ mặt đất.............................................................................. 153. Nhiệt độ .................................................................................................................... 173.1. Nhiệt độ đất. ................................................................................................. 173.2. Nhiệt độ không khí ....................................................................................... 194. Bốc hơi...................................................................................................................... .234.1. Các khái niệm.. ............. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Khí tượng thủy văn (Nghề: Bảo vệ thực vật - Cao đẳng): Phần 1 - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐỒNG THÁP TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG ĐỒNG THÁP GIÁO TRÌNH MÔN HỌC: KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN NGÀNH, NGHỀ: BẢO VỆ THỰC VẬT TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG(Ban hành kèm theo Quyết định Số:…./QĐ-CĐCĐ-ĐT ngày… tháng… năm 2017 của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp) Đồng Tháp, năm 2017 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể đượcphép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và thamkhảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinhdoanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. i LỜI GIỚI THIỆU Năng suất cây trồng và hiệu quả của sản xuất nông nghiệp chịu ảnh hưởngcủa điều kiện tự nhiên. Để đánh giá chính xác các điều kiện khí tượng nôngnghiệp và các đặc điểm vi khí hậu của vùng địa lý và sinh thái khác nhau nhằmmục đích đưa ra quyết định tối ưu để gieo hạt và thu hoạch mùa màng, cũng nhưđể thực hiên các công việc kỹ thuật nhà nông tối ưu nhất để tăng năng suất vàchất lượng cây nông nghiệp, loài người đã và đang nghiên cứu các lĩnh vựckhoa học khác nhau, trong đó khí tượng thủy văn là môn khoa học đóng vai tròrất quan trọng. Thật vậy, để có những quyết định tối ưu về quá trình sản xuất nông nghiệp(gieo hạt, chăm sóc, sử dụng các kỹ thuật canh tác... ), nhà sản xuất cần nắmvững cơ sở vật lý các hiện tượng khí tượng khí quyển, các điều kiện khí hậu,thuỷ văn, môi trường, thời tiết và vị trí địa lý của các vùng...Đó là nội dung củamôn khí tượng nông nghiệp, nó gắn chặt với các lĩnh vực vật lý khí quyển, khítượng dự báo, khí hậu học cũng như địa lý, thổ nhưỡng v.v... Việt nam có một nền nông nghiệp vô cùng đa dạng và phong phú, khônghoàn toàn giống nền nông nghiệp của bất kỳ quốc gia nào. Việc nghiên cứu khítượng thủy văn nhằm góp phần nâng cao hiệu quả của nền sản xuất quan trọngnày của nước. Nhiệm vụ nghiên cứu của các nhà khí tượng thủy văn còn vôcùng nặng nề. Giáo trình này chỉ nêu lên những vấn đề đại cương của khí tượng thủy văn.Những nội dung chuyên sâu đối với từng loại cây trồng, từng mùa vụ, từng vùngđịa lý v.v... cần đề cập đến ở các giáo trình riêng, đòi hỏi nhiều thời gian hơn ởngười học và nghiên cứu. Tác giả xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình cũng như những ý kiếnđóng góp của các bạn đồng nghiệp. Tuy nhiên, giáo trình này không tránh khỏinhững thiếu sót, rất mong sự góp ý của các bạn đồng nghiệp và của độc giả. Đồng Tháp, ngày 26 tháng 5 năm 2017 Chủ biên ThS. Trịnh Xuân Việt ii MỤC LỤC TrangLỜI GIỚI THIỆU ............................................................................................................iiCHƯƠNG 1 KHÍ TƯỢNG ............................................................................................ 11. Khí quyển. ................................................................................................................... 11.1. Khái niệm về khí quyển. .......................................................................................... .11.2. Phân lớp khí quyển.. ................................................................................................. 21.3. Cấu trúc ngang – các khối khí chiều thẳng đứng.. .................................................. .22. Bức xạ mặt trời. .......................................................................................................... 32.1. Một số kiến thức về bức xạ mặt trời.. ..................................................................... ..32.2. Các dạng bức xạ mặt trời. .......................................................................... .42.3. Bức xạ mặt đất và khí quyển. ...................................................................... .52.4. Cân bằng bức xạ mặt đất.............................................................................. 153. Nhiệt độ .................................................................................................................... 173.1. Nhiệt độ đất. ................................................................................................. 173.2. Nhiệt độ không khí ....................................................................................... 194. Bốc hơi...................................................................................................................... .234.1. Các khái niệm.. ............. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bảo vệ thực vật Giáo trình Khí tượng thủy văn Khí tượng thủy văn Các dạng bức xạ mặt trời Độ ẩm không khí Các loại gió địa phươngTài liệu liên quan:
-
Thực trạng và giải pháp trong phân cấp hoạt động dự báo, cảnh báo khí tượng thủy văn
12 trang 249 0 0 -
17 trang 233 0 0
-
Tìm hiểu cơ sở lý thuyết hàm ngẫu nhiên và ứng dụng trong khí tượng thủy văn: Phần 1
103 trang 184 0 0 -
84 trang 148 1 0
-
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ XÁC ĐỊNH CÁC GIẢI PHÁP THÍCH ỨNG
88 trang 139 0 0 -
Đề tài Nghiên cứu xác định front trong toàn khu vực biển Đông
74 trang 135 0 0 -
88 trang 135 0 0
-
11 trang 134 0 0
-
Báo cáo: Luận chứng kinh tế kỹ thuật-Điều kiện tự nhiên các địa điểm
99 trang 121 0 0 -
Nghiên cứu chế độ mưa, nhiệt tại vùng biển Vịnh Bắc Bộ từ dữ liệu vệ tinh
10 trang 109 0 0