Danh mục

Giáo trình Khung đào tạo an toàn lao động - Vệ sinh lao động trong ngành xây dựng: Phần 2

Số trang: 119      Loại file: pdf      Dung lượng: 30.55 MB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 27,000 VND Tải xuống file đầy đủ (119 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nối tiếp nội dung của phần 1 cuốn giáo trình "Khung đào tạo an toàn lao động - Vệ sinh lao động trong ngành xây dựng", phần 2 giới thiệu tới người đọc các nội dung của phần 3 - Vệ sinh lao động trong ngành xây dựng bao gồm: Vệ sinh lao động và bệnh nghề nghiệp, điều kiện lao động, tai nạn lao động, các yếu tố nguy hiểm, có hại trong sản xuất xây dựng,... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.


Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Khung đào tạo an toàn lao động - Vệ sinh lao động trong ngành xây dựng: Phần 2 Phấn thứ ba VỆ SINH LAO ĐỘNG TRONG NGÀNH XÂY DỤNG Chương 12 VỆ SINH LAO ĐỘNG VÀ BỆNH NGHỂ NGHIỆP 12.1. VỆ SINH LAO ĐỘNG 12.1.1. Các khái niệm cơ bản về VSLĐ a) Khải niệm VSLĐ là môn khoa học nghiên cứu ảnh hưởng của những yếu tố có hại trongsản xuất đối với sức khoẻ NLĐ, tìm các biện pháp cải thiện ĐKLĐ, phòng ngừacác BNN, nâng cao khả năng lao động cho NLĐ. Trong sản xuất NLĐ có thể phải tiếp xúc với những yếu tố có ảnh hườngkhông tốt đến sức khỏe, các yếu tố này gọi là tác hại nghề nghiệp. Ví dụ: Nghềrèn, yếu tố tác hại là nhiệt độ cao; khai thác đá, sản xuất xi mãng, yếu tố tác hạichính là tiếng ồn và bụi. Tác hại nghề nghiệp ảnh hưởng đến sức khỏe NLĐ ở nhiều mức độ khácnhau như gây ra mệt mỏi, suy nhược, giảm khảnăng lao động, làm tăng bệnhthông thường, thậm chí còn có ihể gây ra BNN. b) Nội dung của khoa học VSLĐ bao gồm: - Nghiên cứu đặc điểm vệ sinh của các quá trình sản xuất; - Nghiên cứu các biến đổi sinh lý, sinh hóa của cơ thể, trong quá trình sản xuất; - Nghiên cứu việc tổ chức lao động và nghỉ ngơi hợp lý; - Quy định các tiêu chuẩn vệ sinh, chế độ vệ sinh xí nghiệp, chế độ BHLĐ; - Tổ chức khám tuyển và bố trí NLĐ trong sản xuất; - Quản lý theo dõi tình hình sức khỏe công nhân, khám sức khỏe định kỳ,phát hiện sớm BNN; - Giám định khả năng lao động của NLĐ bị TNLĐ, mắc BNN và các bệnh mãntính khác; - Đôn đốc, kiểm tra việc thực hiện các biện pháp vệ sinhAT trong sản xuất. c) Phân loại các tác hại nghê nghiệp • Tác hại liên quan đến quá trình sản xuất: - Yếu tố vật lý và hóa học: Điều kiện vi khí hậu trong sản xuất không phùhợp như: Nhiệt độ, độ ẩm cao hoặc thấp, thông thoáng khí kém, cường độ bức 231xạ nhiệt quá mạnh, các chất phóng xạ và tia phóng xạ. Tiếng ón và rung độngtrong sản xuất, áp suất cao hoặc thấp, bụi và các chất độc hại trong sản xuất; - Yếu tố sinh vật: Vi khuẩn, siêu vi khuẩn gây bệnh, nấm mốc và ký sinh trùnggây bệnh. • Tác hại liên quan đến tổ chức lao động: - Thời gian làm việc liên tục quá dài, làm việc thông ca; - Cường độ lao động quá cao không phù hợp với tình trạng sức khỏe công nhân; - Chế độ làm việc và nghỉ ngơi bố trí không hợp lý; - Làm việc với tư thế gò bó; - Sự hoạt động quá khẩn trương, căng thẳng quá độ của các giác quan và hệthống thần kinh, thính giác, thị giác... • Tác hại liên quan đến điều kiện vệ sinh và AT: - Thiếu hoặc thừa ánh sáng, ánh sáng không hợp lý; - Làm việc ở ngoài trời có thời tiết xấu, nóng về mùa hè, lạnh về mùa đông; - Nơi làm việc chật chội, thiếu ngăn nắp; - Thiếu trang thiết bị thông gió, chống bụi, chống nóng, phòng chống hơikhí độc; - Thiếu trang bị phòng hộ, trang thiết bị phòng hộ không tốt, không đúngtiêu chuẩn; - Việc thực hiện quy tắc vệ sinh và ATLĐ thiếu sự nghiêm minh. Như vậy: VSLĐ bao gồm: các yếu tố vi khí hậu (nhiệt độ, độ ẩm, tốc độ gió,bức xạ), các yếu tố vật lý (ánh sáng, tiếng ồn, rung, phóng xạ, điện từ trường...),bụi và các yếu tố hoá học, các yếu tố tâm sịnh lý lao động, các vi sinh gây bệnhvà các yếu tố khác trong phạm vi đất đai đơn vị sử dụng. 12.1.2. Các tiêu chuẩn vệ sinh trong xây dựng Khi quy hoạch xây dựng hoặc cải tạo cơ quan, nhà máy, xí nghiệp, trườnghọc, nhà trẻ, mẫu giáo, bệnh viện, bệnh xá, nhà điều dưỡng, viện nghiên cứu,khách sạn, sân vận động, nhà nghỉ mát, nhà hát, rạp chiếu bóng, cửa hàng báchhoá, cửa hàng ãn uống, giải khát và các công trình dân dụng, công nghiệp khácphải đảm bảo các tiêu chuẩn vệ sinh. Khi quy hoạch xây dựng hoặc cải tạo cáccông trình nêu trên phải đưa vào thiết kế các tiêu chuẩn vệ sinh sau đây: - Nhà phải thoáng khí, cao ráo, sáng sủa; Thông gió; Có hệ thống chống nóng; - Có đủ các phương tiện vệ sinh, nhà tắm, hố xí, hố tiểu, hệ thống dẫn nướcsinh hoạt và hệ thống dẫn nước bẩn vào cống ngầm của thành phố; Thể thao,giải trí; - Đạt yêu cầu cho phép về bụi, hơi, khí độc, phóng xạ, điện từ trường, ẩm, độổn, rung và các yếu tố có hại khác; Các yếu tô này phải được định kì kiểm tra,đo lường;232 - Có hệ thống ánh sáng tự nhiên và nhân tạo; - Có diện tích trồng cây xanh hợp lý; - Có hệ thống xử lý rác thải. 12.1.3. Các thủ tục cần thiết về VSLĐ khi tiến hành xảy dựng hoặc cải tạo công trình Tất cả các công trình của Nhà nước, tập thể, tư nhân khi tiến hành xây dựng hoặc cải tạo đều phải làm các thủ tục sau đây: - Phải làm đơn xin phép cơ quan có thẩm quyền và cơ quan y tế địa phương kèm theo bản thiết kế xây dựng trong đó có thiết kế các công trình vệ sinh; - Khi được phép xây dựng hoặc cải tạo, các đơn vị xin phép phải làm đúng các điều khoản đã quy định trong giấy tờ cho phép và theo đúng thiết kế đã được xét duyệ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: