Giáo trình Kiểm nghiệm súc sản - Trường CĐ Nông Lâm Đông Bắc
Số trang: 57
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.20 MB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
(NB) Giáo trình Kiểm nghiệm súc sản cung cấp cho người học những kiến thức như: Yêu cầu vệ sinh thú y đối với nơi giết mổ, chế biến thịt động vật; Kiểm tra và xử lý thân thịt, phủ tạng động vật không đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh; Kiểm tra vệ sinh thú y và các sản phẩm thịt; Kiểm tra vệ sinh thú y trứng và các sản phẩm trứng;...Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Kiểm nghiệm súc sản - Trường CĐ Nông Lâm Đông Bắc BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRƯỜNG CAO ĐẲNG NÔNG LÂM ĐÔNG BẮC GIÁO TRÌNH KIỂM NGHIỆM SÚC SẢN (Lưu hành nội bộ) Tác giả: Ths. Hoàng Thị Ngọc Lan (chủ biên) Quảng Ninh, năm 2021 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. 2 LỜI GIỚI THIỆU Giáo trình kiểm nghiệm súc sản được biên soạn dùng cho chương trình đào tạo trung cấp chăn nuôi thú y. Giáo trình bao gồm các kiến thức cơ bản về cơ sở khoa học và tính pháp lý trong lĩnh vực hoạt động Kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật, Kiểm soát giết mổ và Kiểm tra vệ sinh thú y các sản phẩm có nguồn gốc động vật. Môn học trang bị cho học sinh những kỹ năng cơ sở về nghề nghiệp, học sinh biết cách phát hiện và phân biệt được thịt gia súc, gia cầm không bình thường, thịt gia súc, gia cầm bệnh và xử lý theo tiêu chuẩn kỹ thuật. Giáo trình gồm 5 bài: Bài mở đầu Chương 1. Yêu cầu vệ sinh thú y đối với nơi giết mổ, chế biến thịt động vật Chương 2. Kiểm tra và xử lý thân thịt, phủ tạng động vật không đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh Chương 3. Kiểm tra vệ sinh thú y và các sản phẩm thịt Chương 4. Kiểm tra vệ sinh thú y trứng và các sản phẩm trứng Chương 5. Kiểm tra vệ sinh thú y sữa và các sản phẩm từ sữa Để hoàn thiện giáo trình này chúng tôi đã nhận được sự chỉ đạo, hướng dẫn của Ban Giám Hiệu trường Cao đẳng Nông Lâm Đông Bắc; phòng đào tạo; Văn bản hướng dẫn của Bộ Lao Động TBXH. Sự hợp tác, giúp đỡ của giáo viên trong bộ môn thú y, sự đóng góp ý kiến của các cán bộ kĩ thuật của các đơn vị liên quan. Chúng tôi xin được gửi lời cảm ơn đến đến các nhà khoa học, các cán bộ kỹ thuật, các thầy cô giáo đã tham gia đóng góp nhiều ý kiến quý báu, tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành bộ giáo trình này. Bộ giáo trình là cơ sở cho các giáo viên soạn bài giảng để giảng dạy, là tài liệu nghiên cứu và học tập của học viên học nghề Chăn nuôi thú y. Các thông tin trong bộ giáo trình có giá trị hướng dẫn giáo viên thiết kế và tổ chức giảng dạy các bài dạy một cách hợp lý. Giáo viên có thể vận dụng cho phù hợp với điều kiện và bối cảnh thực tế trong quá trình dạy học. Trong quá trình biên soạn chắc chắn không tránh khỏi những sai sót, chúng tôi mong nhận được nhiều ý kiến đóng góp của các nhà khoa học, các cán bộ kỹ thuật, các đồng nghiệp để giáo trình hoàn thiện hơn. Quảng Ninh, ngày 10 tháng 8 năm 2021 Tham gia biên soạn 1. Hoàng Thị Ngọc Lan (chủ biên) 2. Mai Thị Thanh Nga 3 MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU 3 GIÁO TRÌNH MÔN HỌC KIỂM NGHIỆM SÚC SẢN 8 Chương mở đầu 9 1. Khái niệm môn học 9 2. Mục đích và ý nghĩa của môn học 9 3. Mối quan hệ của môn học với các môn học khác 10 4. Hệ thống tổ chức hoạt động kiểm dịch, kiểm soát giết mổ, kiểm tra vệ sinh thú y động vật và sản phẩm động vật trong ngành thú y. 10 Câu hỏi và bài tập 11 Chương 1: YÊU CẦU VỆ SINH THÚ Y ĐỐI VỚI NƠI GIẾT MỔ, CHẾ BIẾN THỊT ĐỘNG VẬT 11 1. Nguyên tắc chung 12 1.1. Về địa điểm 12 1.2. Yêu cầu trong xây dựng 12 1.3. Dụng cụ, trang thiết bị và con người 13 2. Hệ thống nước trong cơ sở giết mổ 13 2.1. Nước sạch dùng trong sản xuất 13 2.2. Hệ thống xử lý nước thải 13 2.2.1. Phương pháp vật lý: 13 2.2.2. Phương pháp hoá học 14 2.2.3. Phương pháp sinh học 14 3. Công tác vệ sinh tiêu độc tại cơ sở giết mổ 14 3.1. Tiêu độc cơ giới 14 3.2. Tiêu độc vật lý 14 3.3. Tiêu độc hóa học 15 Câu hỏi và bài tập 15 Chương 2: KIỂM TRA VÀ XỬ LÝ THÂN THỊT, PHỦ TẠNG ĐỘNG VẬT KHÔNG ĐẢM BẢO TIÊU CHUẨN VỆ SINH 17 1. Bệnh truyền nhiễm 17 1.1. Bệnh truyền nhiễm truyền lây giữa động vật và người 17 1.1.1. Bệnh nhiệt thán (Anthrax) 17 1.1.2. Bệnh Lao (Tubercolosis) 18 4 1.1.3. Bệnh sảy thai truyền nhiễm 19 1.1.4. Bệnh cúm gia cầm 20 1.1.5. Bệnh đóng dấu lợn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Kiểm nghiệm súc sản - Trường CĐ Nông Lâm Đông Bắc BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRƯỜNG CAO ĐẲNG NÔNG LÂM ĐÔNG BẮC GIÁO TRÌNH KIỂM NGHIỆM SÚC SẢN (Lưu hành nội bộ) Tác giả: Ths. Hoàng Thị Ngọc Lan (chủ biên) Quảng Ninh, năm 2021 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. 2 LỜI GIỚI THIỆU Giáo trình kiểm nghiệm súc sản được biên soạn dùng cho chương trình đào tạo trung cấp chăn nuôi thú y. Giáo trình bao gồm các kiến thức cơ bản về cơ sở khoa học và tính pháp lý trong lĩnh vực hoạt động Kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật, Kiểm soát giết mổ và Kiểm tra vệ sinh thú y các sản phẩm có nguồn gốc động vật. Môn học trang bị cho học sinh những kỹ năng cơ sở về nghề nghiệp, học sinh biết cách phát hiện và phân biệt được thịt gia súc, gia cầm không bình thường, thịt gia súc, gia cầm bệnh và xử lý theo tiêu chuẩn kỹ thuật. Giáo trình gồm 5 bài: Bài mở đầu Chương 1. Yêu cầu vệ sinh thú y đối với nơi giết mổ, chế biến thịt động vật Chương 2. Kiểm tra và xử lý thân thịt, phủ tạng động vật không đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh Chương 3. Kiểm tra vệ sinh thú y và các sản phẩm thịt Chương 4. Kiểm tra vệ sinh thú y trứng và các sản phẩm trứng Chương 5. Kiểm tra vệ sinh thú y sữa và các sản phẩm từ sữa Để hoàn thiện giáo trình này chúng tôi đã nhận được sự chỉ đạo, hướng dẫn của Ban Giám Hiệu trường Cao đẳng Nông Lâm Đông Bắc; phòng đào tạo; Văn bản hướng dẫn của Bộ Lao Động TBXH. Sự hợp tác, giúp đỡ của giáo viên trong bộ môn thú y, sự đóng góp ý kiến của các cán bộ kĩ thuật của các đơn vị liên quan. Chúng tôi xin được gửi lời cảm ơn đến đến các nhà khoa học, các cán bộ kỹ thuật, các thầy cô giáo đã tham gia đóng góp nhiều ý kiến quý báu, tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành bộ giáo trình này. Bộ giáo trình là cơ sở cho các giáo viên soạn bài giảng để giảng dạy, là tài liệu nghiên cứu và học tập của học viên học nghề Chăn nuôi thú y. Các thông tin trong bộ giáo trình có giá trị hướng dẫn giáo viên thiết kế và tổ chức giảng dạy các bài dạy một cách hợp lý. Giáo viên có thể vận dụng cho phù hợp với điều kiện và bối cảnh thực tế trong quá trình dạy học. Trong quá trình biên soạn chắc chắn không tránh khỏi những sai sót, chúng tôi mong nhận được nhiều ý kiến đóng góp của các nhà khoa học, các cán bộ kỹ thuật, các đồng nghiệp để giáo trình hoàn thiện hơn. Quảng Ninh, ngày 10 tháng 8 năm 2021 Tham gia biên soạn 1. Hoàng Thị Ngọc Lan (chủ biên) 2. Mai Thị Thanh Nga 3 MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU 3 GIÁO TRÌNH MÔN HỌC KIỂM NGHIỆM SÚC SẢN 8 Chương mở đầu 9 1. Khái niệm môn học 9 2. Mục đích và ý nghĩa của môn học 9 3. Mối quan hệ của môn học với các môn học khác 10 4. Hệ thống tổ chức hoạt động kiểm dịch, kiểm soát giết mổ, kiểm tra vệ sinh thú y động vật và sản phẩm động vật trong ngành thú y. 10 Câu hỏi và bài tập 11 Chương 1: YÊU CẦU VỆ SINH THÚ Y ĐỐI VỚI NƠI GIẾT MỔ, CHẾ BIẾN THỊT ĐỘNG VẬT 11 1. Nguyên tắc chung 12 1.1. Về địa điểm 12 1.2. Yêu cầu trong xây dựng 12 1.3. Dụng cụ, trang thiết bị và con người 13 2. Hệ thống nước trong cơ sở giết mổ 13 2.1. Nước sạch dùng trong sản xuất 13 2.2. Hệ thống xử lý nước thải 13 2.2.1. Phương pháp vật lý: 13 2.2.2. Phương pháp hoá học 14 2.2.3. Phương pháp sinh học 14 3. Công tác vệ sinh tiêu độc tại cơ sở giết mổ 14 3.1. Tiêu độc cơ giới 14 3.2. Tiêu độc vật lý 14 3.3. Tiêu độc hóa học 15 Câu hỏi và bài tập 15 Chương 2: KIỂM TRA VÀ XỬ LÝ THÂN THỊT, PHỦ TẠNG ĐỘNG VẬT KHÔNG ĐẢM BẢO TIÊU CHUẨN VỆ SINH 17 1. Bệnh truyền nhiễm 17 1.1. Bệnh truyền nhiễm truyền lây giữa động vật và người 17 1.1.1. Bệnh nhiệt thán (Anthrax) 17 1.1.2. Bệnh Lao (Tubercolosis) 18 4 1.1.3. Bệnh sảy thai truyền nhiễm 19 1.1.4. Bệnh cúm gia cầm 20 1.1.5. Bệnh đóng dấu lợn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo trình Kiểm nghiệm súc sản Kiểm nghiệm súc sản Kiểm tra vệ sinh thú y Chế biến thịt động vật Kiểm tra vệ sinh thú y sữaTài liệu cùng danh mục:
-
Giáo trình Dinh dưỡng khoáng cây trồng - PGS. TS Nguyễn Bảo Vệ
266 trang 666 17 0 -
Hướng dẫn trồng và chăm sóc táo bưởi hồng na
80 trang 511 0 0 -
Giáo trình Kỹ thuật nuôi ong mật - NXB Nông Nghiệp
134 trang 438 8 0 -
9 trang 301 0 0
-
36 trang 292 0 0
-
48 trang 290 0 0
-
Sổ tay hướng dẫn sản xuất cà phê vối (Robusta) bền vững tại Việt Nam (dành cho người sản xuất)
80 trang 288 0 0 -
Cẩm nang hướng dẫn kỹ thuật trồng các loại khoai: Phần 2
45 trang 254 0 0 -
Giáo trình Trồng mận - MĐ05: Trồng đào, lê, mận
105 trang 250 0 0 -
Một số vấn đề về chính sách đất nông nghiệp ở nước ta hiện nay - Nguyễn Quốc Thái
9 trang 214 0 0
Tài liệu mới:
-
DN có vốn đầu tư nước ngoài, nên chốt theo tỷ lệ sở hữu nào?
3 trang 0 0 0 -
Thu hút đầu tư trở lại quê hương của các đồng bào đang làm ăn sinh sống xa tổ quốc
20 trang 0 0 0 -
17 trang 0 0 0
-
26 trang 0 0 0
-
16 trang 0 0 0
-
57 trang 0 0 0
-
uảng cáo trên radio – Kênh truyền thông bạn đã bỏ qua?.Khi chiếc radio nghe
7 trang 0 0 0 -
Đề tài “Hoàn thiện kế toán bán hàng tại Công ty Cổ Phần Thiết Bị Tân Phát”
57 trang 0 0 0 -
96 trang 0 0 0
-
83 trang 0 0 0