Giáo trình Kiểm toán môi trường: Phần 1 - Cao Trường Sơn
Số trang: 86
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.73 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo trình Kiểm toán môi trường: Phần 1 cung cấp cho người học những kiến thức như: Giới thiệu chung về kiểm toán môi trường; Cơ sở khoa học của kiểm toán môi trường; Quy trình kiểm toán môi trường. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Kiểm toán môi trường: Phần 1 - Cao Trường Sơn HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM Chủ biên: CAO TRƯỜNG SƠN GIÁO TRÌNHKIỂM TOÁN MÔI TRƯỜNG NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP – 2020 LỜI NÓI ĐẦU Ở nước ta hiện nay quá trình phát triển kinh tế, xã hội đang diễn ra mạnh mẽ, gâyra những áp lực lớn tới chất lượng môi trường. Quản lý môi trường nhằm duy trì chấtlượng của các thành phần tự nhiên, bảo đảm cuộc sống của người dân, phục vụ sự pháttriển bền vững của đất nước là nhiệm cấp thiết được cả xã hội quan tâm. Trên thực tế,có nhiều công cụ quản lý hữu hiệu được các nhà môi trường sử dụng để kiểm soát ônhiễm, bảo vệ môi trường và phát triển bền vững. Một trong những công cụ hữu hiệu vàđang được sử dụng phổ biến ở nhiều quốc gia trên thế giới và Việt Nam là kiểm toánmôi trường. Để góp phần vào công cuộc bảo vệ môi trường và phát triển bền vững đất nước,đặc biệt là cung cấp tài liệu học tập, giảng dạy cho sinh viên, giảng viên ngành khoa họcmôi trường và công nghệ kỹ thuật môi trường, các nghiên cứu sinh và những độc giả cóquan tâm tới lĩnh vực kiểm toán môi trường, cuốn Giáo trình Kiểm toán môi trườngđược TS. Cao Trường Sơn biên soạn. Giáo trình cung cấp cho người học những kiếnthức cơ bản về kiểm toán môi trường; các bước thực hiện và triển khai một cuộc kiểmtoán môi trường; giới thiệu các ví dụ ứng dụng kiểm toán môi trường trong thực tế. Giáo trình được biên soạn bao gồm 2 phần và chia thành 4 chương: Phần A: KIỂM TOÁN MÔI TRƯỜNG - Bao hàm các nội dung lý thuyết cơ bảnvề kiểm toán môi trường, phần này gồm 3 chương: Chương 1: Giới thiệu chung về kiểm toán môi trường, bao gồm: Các khái niệm cơbản; cách phân loại; đối tượng, mục tiêu, nội dung và ý nghĩa của kiểm toán môi trường. Chương 2: Cơ sở khoa học của kiểm toán môi trường, bao gồm: Cơ sở pháp lý; cơsở thực tiễn và cơ sở kỹ thuật. Chương 3: Quy trình kiểm toán môi trường, bao gồm: Giới thiệu quy trình thựchiện; Lập kế hoạch, các bước thực hiện một cuộc kiểm toán môi trường và thực hiện kếhoạch hành động. Phần B: KIỂM TOÁN CHẤT THẢI - Đây là phần nội dung kiến thức nâng caonhằm trang bị thêm cho sinh viên những kiến thức cần thiết để thực hiện một cuộc kiểmtoán chất thải, một loại kiểm toán thường gặp nhất của kiểm toán môi trường. Kiến thứcphần B được bao gọn trong nội dung của chương 4. Chương 4: Trình bày những kiến thức cơ bản về kiểm toán chất thải như: Kiểmtoán chất thải công nghiệp; kiểm toán rác thải sinh hoạt. Để sử dụng giáo trình có hiệu quả sinh, viên cần được trang bị kiến thức cơ bản vềcác vấn đề: Nguồn và chất ô nhiễm; các dạng ô nhiễm môi trường; các biện pháp khắcphục ô nhiễm môi trường. Bên cạnh đó, sinh viên nên tham khảo thêm các tài liệu có iliên quan như: Quản lý môi trường; Công nghệ môi trường; Hệ thống ISO 14000... liênhệ các nội dung lý thuyết trong giáo trình với các vấn đề môi trường trong thực tiễn đểcó thể ứng dụng, vận dụng các kiến thức một cách hiệu quả nhất. Lần đầu tiên giáo trình được biên soạn nên không tránh khỏi những thiếu sót.Chúng tôi xin chân thành cảm ơn những ý kiến đóng góp xây dựng để lần tái bản saugiáo trình sẽ được cập nhập và hoàn thiện hơn. Mọi ý kiến đóng góp xin gửi về Bộ mônQuản lý môi trường, khoa Môi trường, Học viện Nông Nghiệp Việt Nam. Tác giả TS. Cao Trường Sơn ii MỤC LỤCLời nói đầu .................................................................................................................... iMục lục ........................................................................................................................ iiiDanh mục chữ viết tắt .................................................................................................. viDanh mục bảng .......................................................................................................... viiiDanh mục hình ............................................................................................................. ixPHẦN A. KIỂM TOÁN MÔI TRƯỜNG ...................................................................... 1CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ KIỂM TOÁN MÔI TRƯỜNG ...................... 11.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM LIÊN QUAN TỚI KIỂM TOÁN MÔI TRƯỜNG.............. 11.1.1. Sự ra đời của kiểm toán môi trường ..................................................................... 11.1.2. Khái niệm về kiểm toán ....................................................................................... 11.1.3. Khái niệm về kiểm toán môi trường..................................................................... 21.1.4. Một số thuật ngữ liên quan .................................................................................. 31.2. MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ Ý NGHĨA CỦA KIỂM TOÁNMÔI TRƯỜNG............................................................................................................. 41.2.1. Mục tiêu của kiểm toán môi trường ..................................................................... 41.2.2. Đối tượng của kiểm toán môi trường ................................................................... 41.2.3. Nội dung của kiểm toán môi trường..................................................................... 61.2.4. Ý nghĩa, lợi ích của kiểm toán môi trường ........................................................... 61.2.5. Vị trí của kiểm toán môi trường trong hệ thống quản lý môi trường ..................... 71.3. PHÂN LOẠI KIỂM TOÁN MÔI TRƯỜNG .......................................................... 91.3.1. Phân loại theo chủ thể kiểm toán ................................... ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Kiểm toán môi trường: Phần 1 - Cao Trường Sơn HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM Chủ biên: CAO TRƯỜNG SƠN GIÁO TRÌNHKIỂM TOÁN MÔI TRƯỜNG NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP – 2020 LỜI NÓI ĐẦU Ở nước ta hiện nay quá trình phát triển kinh tế, xã hội đang diễn ra mạnh mẽ, gâyra những áp lực lớn tới chất lượng môi trường. Quản lý môi trường nhằm duy trì chấtlượng của các thành phần tự nhiên, bảo đảm cuộc sống của người dân, phục vụ sự pháttriển bền vững của đất nước là nhiệm cấp thiết được cả xã hội quan tâm. Trên thực tế,có nhiều công cụ quản lý hữu hiệu được các nhà môi trường sử dụng để kiểm soát ônhiễm, bảo vệ môi trường và phát triển bền vững. Một trong những công cụ hữu hiệu vàđang được sử dụng phổ biến ở nhiều quốc gia trên thế giới và Việt Nam là kiểm toánmôi trường. Để góp phần vào công cuộc bảo vệ môi trường và phát triển bền vững đất nước,đặc biệt là cung cấp tài liệu học tập, giảng dạy cho sinh viên, giảng viên ngành khoa họcmôi trường và công nghệ kỹ thuật môi trường, các nghiên cứu sinh và những độc giả cóquan tâm tới lĩnh vực kiểm toán môi trường, cuốn Giáo trình Kiểm toán môi trườngđược TS. Cao Trường Sơn biên soạn. Giáo trình cung cấp cho người học những kiếnthức cơ bản về kiểm toán môi trường; các bước thực hiện và triển khai một cuộc kiểmtoán môi trường; giới thiệu các ví dụ ứng dụng kiểm toán môi trường trong thực tế. Giáo trình được biên soạn bao gồm 2 phần và chia thành 4 chương: Phần A: KIỂM TOÁN MÔI TRƯỜNG - Bao hàm các nội dung lý thuyết cơ bảnvề kiểm toán môi trường, phần này gồm 3 chương: Chương 1: Giới thiệu chung về kiểm toán môi trường, bao gồm: Các khái niệm cơbản; cách phân loại; đối tượng, mục tiêu, nội dung và ý nghĩa của kiểm toán môi trường. Chương 2: Cơ sở khoa học của kiểm toán môi trường, bao gồm: Cơ sở pháp lý; cơsở thực tiễn và cơ sở kỹ thuật. Chương 3: Quy trình kiểm toán môi trường, bao gồm: Giới thiệu quy trình thựchiện; Lập kế hoạch, các bước thực hiện một cuộc kiểm toán môi trường và thực hiện kếhoạch hành động. Phần B: KIỂM TOÁN CHẤT THẢI - Đây là phần nội dung kiến thức nâng caonhằm trang bị thêm cho sinh viên những kiến thức cần thiết để thực hiện một cuộc kiểmtoán chất thải, một loại kiểm toán thường gặp nhất của kiểm toán môi trường. Kiến thứcphần B được bao gọn trong nội dung của chương 4. Chương 4: Trình bày những kiến thức cơ bản về kiểm toán chất thải như: Kiểmtoán chất thải công nghiệp; kiểm toán rác thải sinh hoạt. Để sử dụng giáo trình có hiệu quả sinh, viên cần được trang bị kiến thức cơ bản vềcác vấn đề: Nguồn và chất ô nhiễm; các dạng ô nhiễm môi trường; các biện pháp khắcphục ô nhiễm môi trường. Bên cạnh đó, sinh viên nên tham khảo thêm các tài liệu có iliên quan như: Quản lý môi trường; Công nghệ môi trường; Hệ thống ISO 14000... liênhệ các nội dung lý thuyết trong giáo trình với các vấn đề môi trường trong thực tiễn đểcó thể ứng dụng, vận dụng các kiến thức một cách hiệu quả nhất. Lần đầu tiên giáo trình được biên soạn nên không tránh khỏi những thiếu sót.Chúng tôi xin chân thành cảm ơn những ý kiến đóng góp xây dựng để lần tái bản saugiáo trình sẽ được cập nhập và hoàn thiện hơn. Mọi ý kiến đóng góp xin gửi về Bộ mônQuản lý môi trường, khoa Môi trường, Học viện Nông Nghiệp Việt Nam. Tác giả TS. Cao Trường Sơn ii MỤC LỤCLời nói đầu .................................................................................................................... iMục lục ........................................................................................................................ iiiDanh mục chữ viết tắt .................................................................................................. viDanh mục bảng .......................................................................................................... viiiDanh mục hình ............................................................................................................. ixPHẦN A. KIỂM TOÁN MÔI TRƯỜNG ...................................................................... 1CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ KIỂM TOÁN MÔI TRƯỜNG ...................... 11.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM LIÊN QUAN TỚI KIỂM TOÁN MÔI TRƯỜNG.............. 11.1.1. Sự ra đời của kiểm toán môi trường ..................................................................... 11.1.2. Khái niệm về kiểm toán ....................................................................................... 11.1.3. Khái niệm về kiểm toán môi trường..................................................................... 21.1.4. Một số thuật ngữ liên quan .................................................................................. 31.2. MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ Ý NGHĨA CỦA KIỂM TOÁNMÔI TRƯỜNG............................................................................................................. 41.2.1. Mục tiêu của kiểm toán môi trường ..................................................................... 41.2.2. Đối tượng của kiểm toán môi trường ................................................................... 41.2.3. Nội dung của kiểm toán môi trường..................................................................... 61.2.4. Ý nghĩa, lợi ích của kiểm toán môi trường ........................................................... 61.2.5. Vị trí của kiểm toán môi trường trong hệ thống quản lý môi trường ..................... 71.3. PHÂN LOẠI KIỂM TOÁN MÔI TRƯỜNG .......................................................... 91.3.1. Phân loại theo chủ thể kiểm toán ................................... ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo trình Kiểm toán môi trường Kiểm toán môi trường Phân loại kiểm toán môi trường Quy trình kiểm toán môi trường Kỹ thuật ước tính nguồn thảiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kiểm toán môi trường: Phần 1 - Võ Đình Long
173 trang 72 0 0 -
Bài giảng Kiểm toán môi trường: Chương 3 - TS.Cao Trường Sơn
66 trang 33 0 0 -
55 trang 31 0 0
-
Bài giảng Tổng quan về Kiểm toán môi trường
112 trang 26 0 0 -
Giáo trình Kiểm toán môi trường: Phần 2
144 trang 26 0 0 -
Giáo trình Kiểm toán môi trường: Phần 2 - Cao Trường Sơn
59 trang 24 0 0 -
Kiểm toán môi trường quy trình, lợi ích và bất cập
9 trang 22 0 0 -
Giáo trình Kiểm toán môi trường: Phần 2 - Võ Đình Long
176 trang 21 0 0 -
Kiểm toán môi trường vì sự phát triển bền vững
5 trang 19 0 0 -
Kinh nghiệm của kiểm toán nhà nước Canada trong kiểm toán hoạt động lĩnh vực môi trường
8 trang 19 0 0