Danh mục

Giáo trình Kinh tế chính trị (Nghề: Kế toán doanh nghiệp - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng nghề Hà Nam (năm 2017)

Số trang: 144      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.49 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

(NB) Giáo trình Kinh tế chính trị (Nghề: Kế toán doanh nghiệp - Cao đẳng) được biên soạn gồm các nội dung chính sau: sơ lược lịch sử hình thành và phát triển của kinh tế chính trị; sản xuất hàng hóa và các quy luật sản xuất hàng hóa; tái sản xuất xã hội; tái sản xuất vốn, giá thành, tiền lương và lợi nhuận doanh nghiệp; nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Kinh tế chính trị (Nghề: Kế toán doanh nghiệp - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng nghề Hà Nam (năm 2017) SỞ LAO ĐỘNG TB&XH TỈNH HÀ NAM TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ HÀ NAM GIÁO TRÌNH MÔN HỌC: KINH TẾ CHÍNH TRỊ NGÀNH/NGHỀ: KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNGBan hành kèm theo Quyết định số: 285/QĐ-CĐN ngày 21 tháng 7 năm 2017 của Hiệu trưởng trường Cao đẳng Nghề Hà Nam Hà Nam, năm 2017 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Để đáp ứng nhu cầu học tập và nghiên cứu cho giảng viên và sinh viên nghềKế toán doanh nghiệp trường Cao đẳng nghề Hà Nam. Chúng tôi đã thực hiệnbiên soạn cuốn giáo trình Kinh tế chính trị. Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể đượcphép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanhthiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. 1 LỜI GIỚI THIỆU Thực hiện các nghị quyết của Đảng về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dụcvà đào tạo đáp ứng yêu cầu của thòi kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nưốc,ngày 28/3/2014 Ban Bí thư Trung ương Đảng ban hành Kết luận số 94-KL/TW“về việc tiếp tục đổi mới việc học tập lý luận chính trị trong hệ thống giáo dụcquốc dân”. Kết luận số 94-KL/TW khẳng định, đổi mối việc học tập (bao gồm cảnội dung, chương trình, phương pháp giảng dạy, xây dựng đội ngũ giáo viên...) lýluận chính trị trong hệ thông giáo dục quốc dân có tầm quan trọng chiến lược;đồng thời yêu cầu đổi mới việc học tập lý luận chính trị trong hệ thống giáo dụcquốc dân phải tạo bước tiến mới, có kết quả, chất lượng cao hơn, góp phần làmcho chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và đường lốì, quan điểm củaĐảng giữ vai trò chủ đạo trong đdi sống xã hội; bảo đảm thế hệ trẻ Việt Nam luôntrung thành với mục tiêu, lý tưởng của Đảng và vối chế độ xã hội chủ nghĩa. Chúng tôi đã tổ chức biên soạn chương trình, giáo trình môn Kinh tế chínhtrị dành cho sinh viên hệ Cao đẳng nghề Kế toán doanh nghiệp. Việc tổ chức biênsoạn giáo trình môn Kinh tế chính trị được thực hiện nghiêm túc, công phu, cẩntrọng vối nguyên tắc cần phân định rõ nội dung của từng đốì tượng học, từng cấphọc, bậc học, tránh trùng lắp, đồng thời bảo đảm tính liên thông. Trong quá trìnhbiên soạn, tác giả đã kế thừa nội dung các giáo trình Kinh tế chính trị xuất bảntrước đó. Mặc dù đã có nhiều cố gắng trong quá trình tổ chức biên soạn, tiếp thu cácý kiến góp ý để hoàn thiện, song do nhiều lý do chủ quan và khách quan, Giáotrình này chắc chắn khó tránh khỏi những hạn chế, thiếu sót, cần được tiếp tục bổsung, chỉnh sửa và cập nhật. Rất mong nhận được các ý kiến góp ý của Quý thầycô và các em sinh viên để bộ giáo trình được hoàn thiện hơn trong những lần sau. Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nam, ngày….....tháng.... năm 2017. Người biên soạn TRẦN THỊ HIẾU 2 MỤC LỤCLỜI GIỚI THIỆU………………………………………………………………………2Chương 1: SƠ LƯỢC LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA KINH TẾCHÍNH TRỊ ……………………………………………………………………………61.1. Những tư tưởng kinh tế chủ yếu trong thời cổ đại và trung cổ - cơ sở cho sự ra đờikinh tế chính trị học …………………………………....................................................61.2. Sự phát sinh phát triển kinh tế chính trị học tư sản cổ …………………..….…….81.3. Những khuynh hướng và học thuyết kinh tế phê phán có kế thừa kinh tế chính trịhọc tư sản cổ điển……………………………………………………………………..171.4. Một số trường phái kinh tế chính trị học tư sản hiện đại ……………..…………20Chương 2: SẢN XUẤT HÀNG HÓA VÀ CÁC QUY LUẬT SẢN XUẤT HÀNGHÓA..............................................................................................................................392.1. Sản xuất hàng hoá và điều kiện ra đời của nó .......................................................392.2. Hàng hoá.................................................................................................................412.3. Tiền tệ.....................................................................................................................462.4. Thị trường và quy luật cung cầu.............................................................................492.5. Quy luật cạnh tranh................................................................................................522.6. Quy luật giá trị........................................................................................................54Chương 3: TÁI SẢN ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: