Danh mục

Giáo trình Kinh tế phát triển: Phần 2 - NXB ĐH Thái Nguyên

Số trang: 139      Loại file: pdf      Dung lượng: 14.47 MB      Lượt xem: 19      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nối tiếp nội dung phần 1, phần 2 cuốn giáo trình Kinh tế phát triển trình bày các nội dung: Các nguồn lực phát triển kinh tế, nghèo đói và bất bình đẳng trong quá trình phát triển, toàn cầu hóa và nền kinh tế tri thức, công nghiệp trong quá trình phát triển kinh tế. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Kinh tế phát triển: Phần 2 - NXB ĐH Thái Nguyên Chu ưng 3 CÁC NGUÒN L ự c PHÁT TRIỂN KINH TẾ 3.1. Nguồn vốn vói phát triển kinh tế 3.1.1. Vốn sản xuất và vốn đầu tư Vốn là một bộ phận tài sản (của cải) được sử dụng trong quáứình sản xuất kinh doanh, v ố n gồm hai hình thức là: v ố n tài chính(tiền, chúng khoán); vốn vật chất (các yếu tố vật chất trong quátrình sàn xuất như máy móc, nhà xưởng...). * Vốn sản xuất Trên phạm vi quốc gia, tổng tài sản tích luỹ được theo thờigian gọi là tổng tài sản quốc gia, gồm: - Công xưởng, nhà máy - Các trụ sở cơ quan - Máy móc, thiết bị, phương tiện vận tải - Tồn kho của tất cả các hàng hoá - Cơ sở hạ tầng - Tài nguyên đã khai thác - Các công trình công cộng - Các công trình kiến trúc quốc gia - Nhà ở của dân cư104 - Các căn cứ quân sự Xét theo chức năng sản xuất thì tổng số tài sản quốc gia đượcchia làm 2 nhóm: là tổng số tài sản sản xuất (còn gọi là vốn sànxuất: K) và tổng số tài sản phi sản xuất (V). Như vậy, quy mô vốnsản xuất là một bộ phận của tài sản quốc gia tham gia trực tiếp vàoquá trình sản xuất ra của cải vật chất và được tích luỹ từ những tuliệu sản xuất. Vốn sàn xuất chỉ bao gồm những loại tài sản từ 1 - 6. Nếu gọi w là tổng số tài sản quốc gia, ta có: Công thức: w=K+V Tổng số tài sản quốc gia được tích luỹ bằng hoạt động đầu tư,hay quy mô vốn sản xuất cũng được hình thành từ hoạt động đầu tư,thông qua việc tích luỹ tư liệu sản xuất. Nguyên nhân thiểu vốn sảnxuất ở các nước DPT, tức quy mô vốn sản xuất nhỏ bé, kỹ thuật lạchậu và do thiếu khả năng để sản xuất ra các tư liệu sán xuất và thiếucơ hội để đổi lấy các phương tiện sản xuất trên thị trường thế giới. Khả năng sản xuất ra các tư liệu sản xuất lại liên quan trựctiếp đến khả năng đầu tư và tích luỹ. Như vậy, khả năng đầu tư lạiphụ thuộc vào khả năng sản xuất ra các tư liệu sản xuất, tức phụthuộc vào các ngành công nghiệp sản xuất tư liệu sản xuất sẽ ưởthành các sản phẩm đầu tư trong nước. Từ quan điểm chính sách,chúng ta có thể tổng kết phân tích nói trên rằng sự tăng trường vềcác nguồn đầu tư quốc gia phụ thuộc vào khả năng của đất nướctrong việc phân bổ các yếu tố sản xuất cùa đất nước như các tư liệusản xuất, nguyên vật liệu, lao động vào các ngành có khả năng sảnxuất ra các tư liệu sản xuất. Như vậy, khó khăn nằm ngay trong sựbất lực của các nước DPT là thiếu khả năng sản xuất ra các tư liệusản xuất. Do đó, các nước DPT phải tìm kiếm các nguồn tư liệu sảnxuất trên thị trường thế giới. 105 Với nền kinh tế mở, luôn tạo khả năng để chuyển đổi các sảnphẩm được tiết kiệm trong nước thành các tư liệu sản xuất trên thịtrường quốc tế, tức là thông qua biện pháp nhập khẩu tư liệu sànxuất từ nước ngoài, hoặc thu hút các tư liệu sản xuất từ các nguồnđi thuê mướn tư liệu sàn xuất của nước ngoài hay thông qua chuyểngiao tư liệu sản xuất thu hút vốn đầu tư trực tiếp của nước ngoài. Từ những phân tích ứên, nhân tố làm tăng tích luỹ vốn sảnxuất phụ thuộc vào 3 nguồn chủ yếu: - Khả năng gia tăng sản xuất các tư liệu sản xuất trong nước. - Khả nàng nhập khẩu các tư liệu sàn xuất trên thị trường quốc tế. - Khả năng thuê mướn tư liệu sản xuất nước ngoài hay khảnăng được chuyền giao tư liệu sản xuất từ chính sách thu hút vốnđầu tư trực tiếp của nước ngoài. Trong quá trình phát triển kinh tế các nước DPT nên cố gắngxây dựng các ngành sản xuất các tư liệu sản xuất ngay khi đạt đuợcmức độ công nghệ đủ đề sản xuất các tư liệu sản xuất, khi chưa đạtđược trình độ phát triển công nghệ cần tăng nhập khẩu các tư liệusản xuất và hạn chế nhập khẩu hàng tiêu dùng. Tăng cường thuêmưởn tư liệu sản xuất hoặc tranh thu để được chuyển giao tư liệusản xuất từ nước ngoài. Như vậy, sự hoạt động của ngànli ngoạithương có liên quan đến các biện pháp làm tăng các nguồn vốn đầutư, nguồn tích luỹ vốn sản xuất. * Von đầu lư và các hình thức đầu tư Quá trình sừ dụng tài sản quốc gia sẽ bị hao mòn qua thờigian, cho nên cần phải tiến hành thường xuyên việc bù đắp nângcấp sửa chữa hao mòn tài sản và do nhu cầu phải ngày càng tăngthêm khối lượng tài sản mới nên phải thường xuyên bổ sung thêmtài sản mới. Quá trình này được tiến hành bằng hoạt động đầu tư.106Hoạt động đầu tư phụ thuộc vào khả năng cung ứng nguồn đầu tư.Vì hoạt động đầu tư được thực hiện trên cơ sờ phải có vốn, vốndùng trong các hoạt động đầu tu gọi là vốn đầu tư. Vậy vốn đầu tuđược hiểu nhu là phần thêm vào cho sự tích tụ tài sản để làm tăngquy mô sản xuất và tài sàn phi sản xuất. Hoạt động đầu tư thường được tiến hành dưới hai hình thức,đó là đầu tư trực tiếp và đầu tư gián tiếp. Neu như đầu tư trực tiếplà hình thức đầu tư người bỏ vốn và người sử dụng vốn cùng là mộtchù thể, thì ...

Tài liệu được xem nhiều: