Giáo trình Kinh tế tài nguyên môi trường
Số trang: 603
Loại file: pdf
Dung lượng: 20.39 MB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo trình Kinh tế tài nguyên môi trường bao gồm những vấn đề về lý thuyết và ứng dụng các công cụ kinh tế đối với các vấn đề môi trường như ô nhiễm nguồn nước, không khí, và đất; bảo tồn và sử dụng tài nguyên thiên nhiên; định giá giá trị phi thị trường của các sản phẩm, dịch vụ môi trường; lồng ghép giá trị môi trường trong các quyết định chính sách; và áp dụng công cụ kinh tế nhằm đạt được mức tối ưu đối với xã hội trong quản lý tài nguyên thiên nhiên và môi trường.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Kinh tế tài nguyên môi trường ĐỀ CƢƠNG VÀ TÀI LIỆU MÔN HỌC KINH TẾ TÀI NGUYÊN MÔI TRƢỜNG ___________________________________________________________________________ ĐỀ CƢƠNG MÔN HỌC: KINH TẾ TÀI NGUYÊN MÔI TRƢỜNG (CHƢƠNG TRÌNH CAO HỌC) 1. Tên môn học: KINH TẾ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG. (ENVIRONMENT AND NATURAL RESOURCE ECONOMICS). Số tín chỉ : 3 đơn vị học trình (45 tiết). 2. Giáo viên giảng dạy: PGS TS. Đặng Thanh Hà Bộ môn Kinh tế tài nguyên môi trường Khoa kinh tế, Trường đại học Nông Lâm Thủ Đức, TP. HCM. 3. Môn học tiên quyết Kinh tế vi mô; kinh tế vĩ mô bậc đại học. 4. Mô tả môn học: Nội dung môn học bao gồm những vấn đề về lý thuyết và ứng dụng các công cụ kinh tế đối với các vấn đề môi trường như ô nhiễm nguồn nước, không khí, và đất; bảo tồn và sử dụng tài nguyên thiên nhiên; định giá giá trị phi thị trường của các sản phẩm, dịch vụ môi trường; lồng ghép giá trị môi trường trong các quyết định chính sách; và áp dụng công cụ kinh tế nhằm đạt được mức tối ưu đối với xã hội trong quản lý tài nguyên thiên nhiên và môi trường. This course will cover theory and empirical results on applying economic tools to environmental problems such as pollution of soil, air and water; conservation and use of natural resources; valuation of non-marketed environmental good and services; incorporation of environmental valuations into policy decisions, and the application of market-based policy instruments to achieve socially optimal environmental and natural resource management. 1 5. Mục tiêu môn học: Mục tiêu của môn học nhằm phát triển kỹ năng của học viên trong việc sử dụng lý thuyết kinh tế vào phân tích các vấn đề trong quản lý tài nguyên thiên nhiên và ô nhiễm môi trường. Sau khi học xong môn học, học viên sẽ có một cách nhìn tổng quan hơn về vấn đề kinh tế liên quan đến việc sử dụng và bảo tồn tài nguyên thiên nhiên và môi trường; có sự hiểu biết đầy đủ hơn những nguyên tắc, mô hình và công cụ phân tích kinh tế; phát triển và ứng dụng kỹ năng giải quyết vấn đề và tư duy trong phân tích kinh tế và có khả năng áp dụng những kiến thức và kỹ năng này để phân tích những vấn đề quản lý tài nguyên thiên nhiên và môi trường hiện nay. The objective of the course is to develop students' skills in using economic theory to critically analyze problems relating to environmental pollution and natural resource management. After successfully completing the course, the student is expected to have a broader understanding of the economic issues associated with use and protection of natural resources and the environment, a better understanding on the concepts, models and tools used in economic analysis, develop and utilize problem solving skills and critical thinking in economic analysis, and to be able to apply these knowledge and skills in the analysis of the current environmental and natural resource management issues. 6. Nội dung chi tiết môn học: I. Cơ sở lý thuyết kinh tế. (Review) 1.1. Lý thuyết sản xuất. 1.2. Lý thuyết về cầu. 1.3. Kinh tế phúc lợi và các điều kiện cho tối ưu Pareto. Tài liệu tham khảo: Henderson J.M. and Quant R.E., 1980. Micro-economic theory – a mathematical approach.McGraw-Hill, Inc. (Chapter 3, 4, 6, 11). D.T. Ha, 2004. Kinh tế tài nguyên môi trường – tài liệu môn học. (chương 2) Bài tập cá nhân: Bài tập 1. Tối ưu Pareto trong trường hợp có yếu tố ngoại tác (externality) II. Phát triển bền vững (Review) 2.1. Những nguyên nhân gây nên suy thoái môi trường 2.1. Phát triển bền vững. 2.3. Những vấn đề trong phát triển nông nghiệp bền vững. Tài liệu tham khảo: R. Kerry Turner, David Pearce and Ian Bateman, 1996. Kinh Tế Môi trường – Tài liệu dịch. (chapter 3, 4) D.T. Ha, 2004. Kinh tế tài nguyên môi trường – tài liệu môn học. (chương 1) 2 Theodore Panayotou, 1993. Thị trường xanh – Kinh tế về phát triển bền vững. Sách dịch PTG Tâm. Tài liệu đọc thêm: (optional) Pearce, D.W. and Warford J.J., 1993. World without end: economics, environment, and sustainable development. Oxford university press. (Part I, II) Bài viết, báo cáo seminare. Bài viết 1 (cá nhân): Phát triển bền vững trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam. (phát triển nông nghiệp bền vững tại VN) Bài tập nhóm: Bài tập 2. Ha. D.T. and Shively, G., 2005. Coffee vs. Cacao: A Case Study from the Vietnamese Central Highlands. Journal of Natural Resources and Life Sciences Education, Volume 34, 2005, P107-111. III. Đánh giá giá trị tài nguyên môi trường. 4.1. Cơ sở lý thuyết đo lường sự thay đổi phúc lợi. 4.1. Giá trị kinh tế cuả tài nguyên thiên nhiên môi trường. 4.2. Các phương pháp định giá trị kinh tế cuả tài nguyên thiên nhiên môi trường. 4.3. Áp dụng các phương pháp định giá trị kinh tế tài nguyên thiên nhiên môi trường trong thực tế. 4.4. Phân tích ảnh hưởng của thuốc bảo vệ thực vật đến sức khoẻ, môi trường và sinh thái nông nghiệp Tài liệu tham khảo: R. Kerry Turner, David Pearce and Ian Bateman, 1996. Kinh Tế Môi trường – Tài liệu dịch. (chapter 10-14,) Barry Field and Nancy Oliwiler, 2005. Kinh Tế môi trường. Bản dịch tiếng việt, tái bản 2005, Chương trình Kinh tế và môi trường Đông Nam Á (EEPSEA), Đại học kinh tế TP. Hồ Chí minh. (Chapter 7, 8). ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Kinh tế tài nguyên môi trường ĐỀ CƢƠNG VÀ TÀI LIỆU MÔN HỌC KINH TẾ TÀI NGUYÊN MÔI TRƢỜNG ___________________________________________________________________________ ĐỀ CƢƠNG MÔN HỌC: KINH TẾ TÀI NGUYÊN MÔI TRƢỜNG (CHƢƠNG TRÌNH CAO HỌC) 1. Tên môn học: KINH TẾ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG. (ENVIRONMENT AND NATURAL RESOURCE ECONOMICS). Số tín chỉ : 3 đơn vị học trình (45 tiết). 2. Giáo viên giảng dạy: PGS TS. Đặng Thanh Hà Bộ môn Kinh tế tài nguyên môi trường Khoa kinh tế, Trường đại học Nông Lâm Thủ Đức, TP. HCM. 3. Môn học tiên quyết Kinh tế vi mô; kinh tế vĩ mô bậc đại học. 4. Mô tả môn học: Nội dung môn học bao gồm những vấn đề về lý thuyết và ứng dụng các công cụ kinh tế đối với các vấn đề môi trường như ô nhiễm nguồn nước, không khí, và đất; bảo tồn và sử dụng tài nguyên thiên nhiên; định giá giá trị phi thị trường của các sản phẩm, dịch vụ môi trường; lồng ghép giá trị môi trường trong các quyết định chính sách; và áp dụng công cụ kinh tế nhằm đạt được mức tối ưu đối với xã hội trong quản lý tài nguyên thiên nhiên và môi trường. This course will cover theory and empirical results on applying economic tools to environmental problems such as pollution of soil, air and water; conservation and use of natural resources; valuation of non-marketed environmental good and services; incorporation of environmental valuations into policy decisions, and the application of market-based policy instruments to achieve socially optimal environmental and natural resource management. 1 5. Mục tiêu môn học: Mục tiêu của môn học nhằm phát triển kỹ năng của học viên trong việc sử dụng lý thuyết kinh tế vào phân tích các vấn đề trong quản lý tài nguyên thiên nhiên và ô nhiễm môi trường. Sau khi học xong môn học, học viên sẽ có một cách nhìn tổng quan hơn về vấn đề kinh tế liên quan đến việc sử dụng và bảo tồn tài nguyên thiên nhiên và môi trường; có sự hiểu biết đầy đủ hơn những nguyên tắc, mô hình và công cụ phân tích kinh tế; phát triển và ứng dụng kỹ năng giải quyết vấn đề và tư duy trong phân tích kinh tế và có khả năng áp dụng những kiến thức và kỹ năng này để phân tích những vấn đề quản lý tài nguyên thiên nhiên và môi trường hiện nay. The objective of the course is to develop students' skills in using economic theory to critically analyze problems relating to environmental pollution and natural resource management. After successfully completing the course, the student is expected to have a broader understanding of the economic issues associated with use and protection of natural resources and the environment, a better understanding on the concepts, models and tools used in economic analysis, develop and utilize problem solving skills and critical thinking in economic analysis, and to be able to apply these knowledge and skills in the analysis of the current environmental and natural resource management issues. 6. Nội dung chi tiết môn học: I. Cơ sở lý thuyết kinh tế. (Review) 1.1. Lý thuyết sản xuất. 1.2. Lý thuyết về cầu. 1.3. Kinh tế phúc lợi và các điều kiện cho tối ưu Pareto. Tài liệu tham khảo: Henderson J.M. and Quant R.E., 1980. Micro-economic theory – a mathematical approach.McGraw-Hill, Inc. (Chapter 3, 4, 6, 11). D.T. Ha, 2004. Kinh tế tài nguyên môi trường – tài liệu môn học. (chương 2) Bài tập cá nhân: Bài tập 1. Tối ưu Pareto trong trường hợp có yếu tố ngoại tác (externality) II. Phát triển bền vững (Review) 2.1. Những nguyên nhân gây nên suy thoái môi trường 2.1. Phát triển bền vững. 2.3. Những vấn đề trong phát triển nông nghiệp bền vững. Tài liệu tham khảo: R. Kerry Turner, David Pearce and Ian Bateman, 1996. Kinh Tế Môi trường – Tài liệu dịch. (chapter 3, 4) D.T. Ha, 2004. Kinh tế tài nguyên môi trường – tài liệu môn học. (chương 1) 2 Theodore Panayotou, 1993. Thị trường xanh – Kinh tế về phát triển bền vững. Sách dịch PTG Tâm. Tài liệu đọc thêm: (optional) Pearce, D.W. and Warford J.J., 1993. World without end: economics, environment, and sustainable development. Oxford university press. (Part I, II) Bài viết, báo cáo seminare. Bài viết 1 (cá nhân): Phát triển bền vững trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam. (phát triển nông nghiệp bền vững tại VN) Bài tập nhóm: Bài tập 2. Ha. D.T. and Shively, G., 2005. Coffee vs. Cacao: A Case Study from the Vietnamese Central Highlands. Journal of Natural Resources and Life Sciences Education, Volume 34, 2005, P107-111. III. Đánh giá giá trị tài nguyên môi trường. 4.1. Cơ sở lý thuyết đo lường sự thay đổi phúc lợi. 4.1. Giá trị kinh tế cuả tài nguyên thiên nhiên môi trường. 4.2. Các phương pháp định giá trị kinh tế cuả tài nguyên thiên nhiên môi trường. 4.3. Áp dụng các phương pháp định giá trị kinh tế tài nguyên thiên nhiên môi trường trong thực tế. 4.4. Phân tích ảnh hưởng của thuốc bảo vệ thực vật đến sức khoẻ, môi trường và sinh thái nông nghiệp Tài liệu tham khảo: R. Kerry Turner, David Pearce and Ian Bateman, 1996. Kinh Tế Môi trường – Tài liệu dịch. (chapter 10-14,) Barry Field and Nancy Oliwiler, 2005. Kinh Tế môi trường. Bản dịch tiếng việt, tái bản 2005, Chương trình Kinh tế và môi trường Đông Nam Á (EEPSEA), Đại học kinh tế TP. Hồ Chí minh. (Chapter 7, 8). ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kinh tế tài nguyên môi trường Giáo trình Kinh tế tài nguyên môi trường Cơ sở lý thuyết kinh tế Phát triển bền vững Đánh giá giá trị tài nguyên môi trường Kinh tế ô nhiễmGợi ý tài liệu liên quan:
-
342 trang 347 0 0
-
Phát triển du lịch bền vững tại Hòa Bình: Vai trò của các bên liên quan
10 trang 324 0 0 -
Phát triển bền vững của doanh nghiệp Việt Nam thông qua bộ chỉ số doanh nghiệp bền vững (CSI)
8 trang 318 0 0 -
95 trang 269 1 0
-
Tăng trưởng xanh ở Việt Nam qua các chỉ số đo lường định lượng
11 trang 245 0 0 -
Phát triển bền vững vùng Tây Nguyên: Từ lý luận đến thực tiễn
6 trang 209 0 0 -
9 trang 207 0 0
-
Giáo trình Tài nguyên rừng - Nguyễn Xuân Cự, Đỗ Đình Sâm
157 trang 181 0 0 -
Đổi mới tư duy về phát triển bền vững: Nhìn từ hai cách tiếp cận phát triển bền vững
5 trang 177 0 0 -
Tiểu luận môn: Quản lý tài nguyên môi trường
43 trang 144 0 0