Giáo trình Kinh tế vĩ mô cơ bản: Phần 1
Số trang: 153
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.25 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phần 1 cuốn giáo trình "Kinh tế vĩ mô cơ bản" trình bày các nội dung: Giới thiệu về kinh tế học vĩ mô, đo lường các biến số kinh tế vĩ mô, tổng cầu và chính sách tài khóa, tiền tệ và chính sách tiền tệ, tổng cầu và tổng cung. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Kinh tế vĩ mô cơ bản: Phần 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG TS HOÀNG XUAN b ìn h (Chủ biên) GIÁO TRÌNHKINH TÊ Vỉ MÔ Cơ BẢN Cữ NHÀ XUÁT BẢN KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT TẬP THẺ TÁC GIẢ BIÊN SOẠNTS Hoàng Xuân Bình (C h ư ơ n g 1; C h ư ơ n g 3; C h ư ơ n g 7)TS Nguyễn Thị T hùy V inh (C h ư ơ n g 9)ThS Hoàng Tuấn Dũng (C h ư ơ n g 6)ThS Phạm Xuân T rư ờ n g (C h ư ơ n g 8)ThS Lê P h ư ơ n g Thảo Q uỳnh (C h ư ơ n g 5)ThS N guyễn T hị Hiền (C h ư ơ n g 4)ThS N guyễn T hị Hồng (C h ư ơ n g 2) LÒI NÓI ĐẦU inh tế học vĩ mô là một nhánh của kinh tế học. Trong bối cảnh R kinh tế vĩ mô ở Việt Nam và nhiều quốc gia khác trên thế giới cónhững bất ổn khó lường, việc nắm vững các lý thuyết kinh tế vĩ mô nhàm cóthê đưa ra các chính sách kinh tế hiệu quả là điêu hêt sức quan trọng. Bámsát vào nhũng nội dung của chương trình kinh tế học vĩ mô cơ bản của ViệtNam và tham khảo một số chương trình học của các nước tiên tiến trên thếgiới như Anh, Mỹ, Nhật..., chúng tôi biên soạn cuốn giáo trình “Giáo trìnhKinh tế vĩ mô cơ b ản” với mục đích giúp các bạn sinh viên hoặc người đọctiếp cận những lý thuyết kinh tế học vĩ mô cơ bàn. Cuốn sách bao gồm 9chương, gồm nhiều nội dung từ khái niệm, thuật ngữ, công thức tính toánhay những vấn đề chính sách cụ thể. Các vấn đề kinh tế vĩ mô cơ bản đượctrình bày từ đơn giản đến phức tạp, từ ngắn hạn đến dài hạn, giúp người họcvừa nắm được các lý thuyết cơ bản về kinh tế vĩ mô, vừa trang bị các kỹnăng tính toán, tư duy, phân tích mới, từ đó có thể hoàn thành tot những nộidung được trình bày. Bên cạnh đó, cuốn sách cũng đưa ra một số tình huốngkinh tế cụ thể để làm rõ hơn các nội dung lý thuyết giúp người đọc có thểvận dụng các lý thuyết vào nền kinh tế thực. Do vậy, cuốn sách vừa giúpngười đọc có thể trang bị các kiến thức kinh tế vĩ mô cơ bản, vừa có thểbước đầu giúp rèn luyện kỹ năng phân tích và đánh giá tình huống, chínhsách kinh tế vĩ mô cho người học. Để hoàn thành được cuốn sách này, các tác giả xin được gửi lời cámơn đến Trường Đại học Ngoại thương, Phòng Quàn lý khoa học, các đồngnghiệp trong Bộ môn Kinh tế học vĩ mô, Khoa Kinh tế quốc tế. Trong quátrình biên soạn cuốn sách, các tác giả đã tiếp thu nhiều ý kiến đóng góp quýbáu của các nhà khoa học, các bạn đồng nghiệp, tuy nhiên chắc chắn cuốnsách sẽ không tránh khỏi những thiếu sót. Chúng tôi rất mong nhận đượcnhững góp ý của các độc giả để cuốn sách ngày được hoàn thiện hơn. Các Tác giả 3 MỤC LỤCLời nói đầu.............................................................................................................. 3CHƯƠNG 1. G IỚ I TH IỆU VẺ KINH TẾ HỌC v ĩ M Ô .............................. 7I. Sự hình thành và phát triển của kinh tế học vĩ m ô..........................................7II. Khái niệm về kinh tế học và kinh tế học vĩ m ô............................................13III. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu của kinh tế học vĩ mô................. 16IV. Hệ thống kinh tế học vĩ m ô .......................................................................... 18V. Mục tiêu và công cụ điều tiết kinh tế vĩ m ô................................................23CHƯƠNG 2. ĐO LƯỜNG CÁC BIẾN SÓ KINH TÉ v ĩ M Ô ...................31I. Tổng sản phẩm quốc nội.................................................................................. 31II. Các biến vĩ mô khác đo lường sản lượng..................................................... 44III. Chi số giá tiêu dùng....................................................................................... 48CHƯƠNG 3. TỎ NG CẦU VÀ CHÍNH SÁCH TÀI K H O Á ...................... 60I. Thị trường hàng hóa và mô hình giao điểm của Keynes............................. 60II. Chính sách tài khóa......................................................................................... 78CHƯƠNG 4. T IÈN TỆ VÀ CHÍNH SÁCH TIÊN T Ệ .................................92I. Một số vấn đề cơ bản về tiền t ệ ...................................................................... 92II. Cung tiền t ệ ...................................................................................................... 96III. Cầu tiền tệ......................................................................................................107IV. Cân bằng thị trường tiền tệ.......................................................................... 111V. Chính sách tiền t ệ ..........................................................................................114CHƯƠNG 5. TỎ NG CẦU VÀ TỐNG CUNG............................................. 125I. Những đặc điểm cơ bản cùa biến động kinh tế............................................125II. Mô hình tổng cầu và tổng cung....................................................................127 5III. Vận dụng mô hình tổng cầu - tổng cung để giải thíchbiến động kinh tế trong ngắn hạn................................................................... 141CHƯƠNG 6. THÁT N G HIỆP VÀ LẠM PH Á T ....................................... 154I. Thất nghiệp.................................................................................................... 154II. Lạm phát.......................................................................................................163III. Mối quan hệ giữa lạm phát và thất nghiệp.............................................. 177CHƯƠNG 7. TĂNG TRƯỞNG KINH T Ế .................................................188I. Khái niệm và đo lường tăng trưởng kinh tế ...............................................189II. Các yếu tố quyết định tăng trư ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Kinh tế vĩ mô cơ bản: Phần 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG TS HOÀNG XUAN b ìn h (Chủ biên) GIÁO TRÌNHKINH TÊ Vỉ MÔ Cơ BẢN Cữ NHÀ XUÁT BẢN KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT TẬP THẺ TÁC GIẢ BIÊN SOẠNTS Hoàng Xuân Bình (C h ư ơ n g 1; C h ư ơ n g 3; C h ư ơ n g 7)TS Nguyễn Thị T hùy V inh (C h ư ơ n g 9)ThS Hoàng Tuấn Dũng (C h ư ơ n g 6)ThS Phạm Xuân T rư ờ n g (C h ư ơ n g 8)ThS Lê P h ư ơ n g Thảo Q uỳnh (C h ư ơ n g 5)ThS N guyễn T hị Hiền (C h ư ơ n g 4)ThS N guyễn T hị Hồng (C h ư ơ n g 2) LÒI NÓI ĐẦU inh tế học vĩ mô là một nhánh của kinh tế học. Trong bối cảnh R kinh tế vĩ mô ở Việt Nam và nhiều quốc gia khác trên thế giới cónhững bất ổn khó lường, việc nắm vững các lý thuyết kinh tế vĩ mô nhàm cóthê đưa ra các chính sách kinh tế hiệu quả là điêu hêt sức quan trọng. Bámsát vào nhũng nội dung của chương trình kinh tế học vĩ mô cơ bản của ViệtNam và tham khảo một số chương trình học của các nước tiên tiến trên thếgiới như Anh, Mỹ, Nhật..., chúng tôi biên soạn cuốn giáo trình “Giáo trìnhKinh tế vĩ mô cơ b ản” với mục đích giúp các bạn sinh viên hoặc người đọctiếp cận những lý thuyết kinh tế học vĩ mô cơ bàn. Cuốn sách bao gồm 9chương, gồm nhiều nội dung từ khái niệm, thuật ngữ, công thức tính toánhay những vấn đề chính sách cụ thể. Các vấn đề kinh tế vĩ mô cơ bản đượctrình bày từ đơn giản đến phức tạp, từ ngắn hạn đến dài hạn, giúp người họcvừa nắm được các lý thuyết cơ bản về kinh tế vĩ mô, vừa trang bị các kỹnăng tính toán, tư duy, phân tích mới, từ đó có thể hoàn thành tot những nộidung được trình bày. Bên cạnh đó, cuốn sách cũng đưa ra một số tình huốngkinh tế cụ thể để làm rõ hơn các nội dung lý thuyết giúp người đọc có thểvận dụng các lý thuyết vào nền kinh tế thực. Do vậy, cuốn sách vừa giúpngười đọc có thể trang bị các kiến thức kinh tế vĩ mô cơ bản, vừa có thểbước đầu giúp rèn luyện kỹ năng phân tích và đánh giá tình huống, chínhsách kinh tế vĩ mô cho người học. Để hoàn thành được cuốn sách này, các tác giả xin được gửi lời cámơn đến Trường Đại học Ngoại thương, Phòng Quàn lý khoa học, các đồngnghiệp trong Bộ môn Kinh tế học vĩ mô, Khoa Kinh tế quốc tế. Trong quátrình biên soạn cuốn sách, các tác giả đã tiếp thu nhiều ý kiến đóng góp quýbáu của các nhà khoa học, các bạn đồng nghiệp, tuy nhiên chắc chắn cuốnsách sẽ không tránh khỏi những thiếu sót. Chúng tôi rất mong nhận đượcnhững góp ý của các độc giả để cuốn sách ngày được hoàn thiện hơn. Các Tác giả 3 MỤC LỤCLời nói đầu.............................................................................................................. 3CHƯƠNG 1. G IỚ I TH IỆU VẺ KINH TẾ HỌC v ĩ M Ô .............................. 7I. Sự hình thành và phát triển của kinh tế học vĩ m ô..........................................7II. Khái niệm về kinh tế học và kinh tế học vĩ m ô............................................13III. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu của kinh tế học vĩ mô................. 16IV. Hệ thống kinh tế học vĩ m ô .......................................................................... 18V. Mục tiêu và công cụ điều tiết kinh tế vĩ m ô................................................23CHƯƠNG 2. ĐO LƯỜNG CÁC BIẾN SÓ KINH TÉ v ĩ M Ô ...................31I. Tổng sản phẩm quốc nội.................................................................................. 31II. Các biến vĩ mô khác đo lường sản lượng..................................................... 44III. Chi số giá tiêu dùng....................................................................................... 48CHƯƠNG 3. TỎ NG CẦU VÀ CHÍNH SÁCH TÀI K H O Á ...................... 60I. Thị trường hàng hóa và mô hình giao điểm của Keynes............................. 60II. Chính sách tài khóa......................................................................................... 78CHƯƠNG 4. T IÈN TỆ VÀ CHÍNH SÁCH TIÊN T Ệ .................................92I. Một số vấn đề cơ bản về tiền t ệ ...................................................................... 92II. Cung tiền t ệ ...................................................................................................... 96III. Cầu tiền tệ......................................................................................................107IV. Cân bằng thị trường tiền tệ.......................................................................... 111V. Chính sách tiền t ệ ..........................................................................................114CHƯƠNG 5. TỎ NG CẦU VÀ TỐNG CUNG............................................. 125I. Những đặc điểm cơ bản cùa biến động kinh tế............................................125II. Mô hình tổng cầu và tổng cung....................................................................127 5III. Vận dụng mô hình tổng cầu - tổng cung để giải thíchbiến động kinh tế trong ngắn hạn................................................................... 141CHƯƠNG 6. THÁT N G HIỆP VÀ LẠM PH Á T ....................................... 154I. Thất nghiệp.................................................................................................... 154II. Lạm phát.......................................................................................................163III. Mối quan hệ giữa lạm phát và thất nghiệp.............................................. 177CHƯƠNG 7. TĂNG TRƯỞNG KINH T Ế .................................................188I. Khái niệm và đo lường tăng trưởng kinh tế ...............................................189II. Các yếu tố quyết định tăng trư ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo trình Kinh tế vĩ mô cơ bản Kinh tế vĩ mô cơ bản Kinh tế học vĩ mô Biến số kinh tế vĩ mô Chính sách tài khóa Chính sách tiền tệTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô: Phần 1 - N. Gregory Mankiw, Vũ Đình Bách
117 trang 754 4 0 -
203 trang 355 13 0
-
Giáo trình Kinh tế vĩ mô 1: Phần 1 - ĐH Thương mại
194 trang 284 0 0 -
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 272 0 0 -
38 trang 261 0 0
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 253 1 0 -
Giáo trình Kinh tế học vi mô cơ bản (Tái bản lần 1): Phần 1
72 trang 249 0 0 -
Giáo trình Nguyên lý kinh tế học vi mô: Phần 1 - TS. Vũ Kim Dung
126 trang 241 6 0 -
Một số vấn đề về lời nguyền tiền mặt: Phần 2
118 trang 233 0 0 -
Giáo trình Nguyên lý kinh tế học vi mô: Phần 2 - TS. Vũ Kim Dung
117 trang 232 0 0