Giáo trình : KINH TẾ Y TẾ part 7
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 291.40 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chương IV. Quyền và trách nhiệm của các bên tham gia BHYT. Điều 17. Quyền và trách nhiệm của người tham gia bảo hiểm y tế. 1. Người có thẻ BHYT có quyền: - Được khám, chữa bệnh theo chế độ BHYT như quy định tại Chương II của Điều lệ này. - Chọn một trong các cơ sở khám, chữa bệnh ban đầu thuận lợi tại nơi cư trú hoặc nơi công tác theo hướng dẫn của tổ chức BHXH để được quản lý, chăm sóc sức khỏe và khám, chữa bệnh. - Được thay đổi nơi đăng ký...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình : KINH TẾ Y TẾ part 7 Chương IV. Quyền và trách nhiệm của các bên tham gia BHYT. Điều 17. Quyền và trách nhiệm của người tham gia bảo hiểm y tế. 1. Người có thẻ BHYT có quyền: - Được khám, chữa bệnh theo chế độ BHYT như quy định tại Chương II củaĐiều lệ này. - Chọn một trong các cơ sở khám, chữa bệnh ban đầu thuận lợi tại nơi cư trú hoặcnơi công tác theo hướng dẫn của tổ chức BHXH để được quản lý, chăm sóc sức khỏevà khám, chữa bệnh. - Được thay đổi nơi đăng ký khám, chữa bệnh ban đầu vào cuối mỗi quý. - Yêu cầu cơ quan BHXH và cơ sở khám, chữa bệnh đảm bảo quyền lợi theo quyđịnh của Điều lệ này. - Khiếu nại, tố cáo khi phát hiện hành vi vi phạm Điều lệ BHYT. 2. Người có thẻ BHYT có trách nhiệm: a) Đóng phí BHYT đầy đủ, đúng thời hạn. b) Xuất trình thẻ BHYT khi đến khám, chữa bệnh. c) Bảo quản và không cho người khác mượn thẻ BHYT. d) Chấp hành các quy định và hướng dẫn của tổ chức BHXH, của cơ sở y tế khiđi khám, chữa bệnh. Điều 18. Quyền và trách nhiệm của người sử dụng lao động. 1. Người sử dụng lao động có quyền: a) Từ chối thực hiện những yêu cầu của tổ chức BHXH và các cơ sở khám, chữabệnh không đúng với quy định của điều lệ BHYT và các văn bản hướng dẫn của cơquan nhà nước có thẩm quyền. b) Khiếu nại khi phát hiện hành vi vi phạm Điều lệ BHYT. Trong thời gian khiếunại vẫn phải thực hiện trách nhiệm đóng BHYT theo quy định. 2. Người sử dụng lao động có trách nhiệm: a) Đóng phí BHYT đầy đủ, đúng thời hạn theo quy định của Điều lệ BHYT. b) Cung cấp các tài liệu về lao động, tiền lương, tiền công, phụ cấp của ngườitham gia đóng BHYT khi tổ chức BHYT yêu cầu và thực hiện chế độ đóng BHYTtheo quy định. c) Chấp hành sự kiểm tra, thanh tra về việc thực hiện chế độ đóng, thanh toánBHYT cho người lao động của các cơ quan nhà nước có thẩm quyền. Điều 19. Quyền và trách nhiệm của tổ chức BHXH. 59 1. Tổ chức BHXH có quyền: a) Yêu cầu người sử dụng lao động đóng và thực hiện chế độ BHYT; cung cấptài liệu liên quan đến việc đóng và thực hiện chế độ BHYT; cung cấp các tài liệu liênquan đến việc đóng và thực hiện chế độ BHYT. b) Tổ chức các đại lý phát hành thẻ BHYT. c) Ký hợp đồng với các cơ sở khám, chữa bệnh đủ tiêu chuẩn theo quy định đểkhám, chữa bệnh cho người có thẻ BHYT. d) Yêu cầu cơ sở khám, chữa bệnh cung cấp hồ sơ, bệnh án, tài liệu liên quan đếnthanh toán chi phí khám, chữa bệnh BHYT. đ) Từ chối thanh toán chi phí khám, chữa bệnh không đúng quy định của Điều lệBHYT hoặc không đúng với các điều khoản ghi trong hợp đồng đã được ký giữa tổchức BHXH với cơ sở khám, chữa bệnh. e) Thu giữ các chứng từ và thẻ BHYT giả mạo để chuyển cho các cơ quan nhànước có thẩm quyền xử lý theo quy định của pháp luật. g) Kiến nghị với các cơ quan nhà nước có thẩm quyền xử lý người sử dụng laođộng, người lao động vi phạm Điều lệ BHYT. 2. Tổ chức BHXH có trách nhiệm: a) Tổ chức triển khai, thực hiện các chương trình BHYT, mở rộng đối tượngtham gia BHYT bắt buộc và tự nguyện theo quy định tại Điều lệ này. b) Thu tiền đóng phí BHYT, cấp thẻ và hướng dẫn việc quản lý, sử dụng thẻ c) Cung cấp thông tin về các cơ sở khám, chữa bệnh và hướng dẫn người thamgia BHYT lựa chọn để đăng ký. d) Quản lý quỹ, thanh toán chi phí BHYT đúng quy định và kịp thời. đ) Kiểm tra giám định việc thực hiện chế độ khám, chữa bệnh, thanh toán chi phíkhám, chữa bệnh BHYT. e) Tổ chức thông tin, tuyên truyền về BHYT. g) Giải quyết các khiếu nại về thực hiện chế độ BHYT thuộc thẩm quyền. h) Thực hiện các quy định của pháp luật và yêu cầu các cơ quan có thẩm quyềnvề chế độ thống kê, báo cáo hoạt động chuyên môn, báo cáo tài chính, thanh tra vàkiểm tra. i) Nghiên cứu, xây dựng kế hoạch và trình cơ quan có thẩm quyền ban hành cácgiải pháp mở rộng, phát triển BHYT nhằm thực hiện mục tiêu BHYT toàn dân. kìNghiên cứu đề xuất và trình cơ quan có thẩm quyền các biện pháp nhằm nâng caoquyền lợi của người tham gia BHYT, cải tiến hình thức thanh toán, bảo đảm cân đốiquỹ khám, chữa bệnh BHYT và các vấn đề có liên quan đến BHYT.60 Điều 20. Quyền và trách nhiệm của cơ sở khám, chữa bệnh BHYT. 1. Cơ sở khám, chữa bệnh có quyền: a) Yêu cầu tổ chức BHXH tạm ứng kinh phí và thanh toán chi phí khám, chữabệnh theo quy định của Điều lệ BHYT và theo hợp đồng khám, chữa bệnh đã ký. b) Khám, chữa bệnh và cung cấp các dịch vụ y tế cho người bệnh BHYT theođúng quy định chuyên môn. c) Yêu cầu tổ chức BHXH cung cấp số liệu về số người đăng ký tại cơ sở khám,chữa bệnh BHYT. d) Từ chối thực hiện các yêu cầu ngoài quy định của Điều lệ BHYT và hợp đồngđã ký với tổ chức BHXH hoặc những yêu cầu không phù hợp với quy chế chuyên mônbệnh viện do Bộ Y tế ban hành. đ) Sử dụng nguồn kinh phí do tổ chức BH ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình : KINH TẾ Y TẾ part 7 Chương IV. Quyền và trách nhiệm của các bên tham gia BHYT. Điều 17. Quyền và trách nhiệm của người tham gia bảo hiểm y tế. 1. Người có thẻ BHYT có quyền: - Được khám, chữa bệnh theo chế độ BHYT như quy định tại Chương II củaĐiều lệ này. - Chọn một trong các cơ sở khám, chữa bệnh ban đầu thuận lợi tại nơi cư trú hoặcnơi công tác theo hướng dẫn của tổ chức BHXH để được quản lý, chăm sóc sức khỏevà khám, chữa bệnh. - Được thay đổi nơi đăng ký khám, chữa bệnh ban đầu vào cuối mỗi quý. - Yêu cầu cơ quan BHXH và cơ sở khám, chữa bệnh đảm bảo quyền lợi theo quyđịnh của Điều lệ này. - Khiếu nại, tố cáo khi phát hiện hành vi vi phạm Điều lệ BHYT. 2. Người có thẻ BHYT có trách nhiệm: a) Đóng phí BHYT đầy đủ, đúng thời hạn. b) Xuất trình thẻ BHYT khi đến khám, chữa bệnh. c) Bảo quản và không cho người khác mượn thẻ BHYT. d) Chấp hành các quy định và hướng dẫn của tổ chức BHXH, của cơ sở y tế khiđi khám, chữa bệnh. Điều 18. Quyền và trách nhiệm của người sử dụng lao động. 1. Người sử dụng lao động có quyền: a) Từ chối thực hiện những yêu cầu của tổ chức BHXH và các cơ sở khám, chữabệnh không đúng với quy định của điều lệ BHYT và các văn bản hướng dẫn của cơquan nhà nước có thẩm quyền. b) Khiếu nại khi phát hiện hành vi vi phạm Điều lệ BHYT. Trong thời gian khiếunại vẫn phải thực hiện trách nhiệm đóng BHYT theo quy định. 2. Người sử dụng lao động có trách nhiệm: a) Đóng phí BHYT đầy đủ, đúng thời hạn theo quy định của Điều lệ BHYT. b) Cung cấp các tài liệu về lao động, tiền lương, tiền công, phụ cấp của ngườitham gia đóng BHYT khi tổ chức BHYT yêu cầu và thực hiện chế độ đóng BHYTtheo quy định. c) Chấp hành sự kiểm tra, thanh tra về việc thực hiện chế độ đóng, thanh toánBHYT cho người lao động của các cơ quan nhà nước có thẩm quyền. Điều 19. Quyền và trách nhiệm của tổ chức BHXH. 59 1. Tổ chức BHXH có quyền: a) Yêu cầu người sử dụng lao động đóng và thực hiện chế độ BHYT; cung cấptài liệu liên quan đến việc đóng và thực hiện chế độ BHYT; cung cấp các tài liệu liênquan đến việc đóng và thực hiện chế độ BHYT. b) Tổ chức các đại lý phát hành thẻ BHYT. c) Ký hợp đồng với các cơ sở khám, chữa bệnh đủ tiêu chuẩn theo quy định đểkhám, chữa bệnh cho người có thẻ BHYT. d) Yêu cầu cơ sở khám, chữa bệnh cung cấp hồ sơ, bệnh án, tài liệu liên quan đếnthanh toán chi phí khám, chữa bệnh BHYT. đ) Từ chối thanh toán chi phí khám, chữa bệnh không đúng quy định của Điều lệBHYT hoặc không đúng với các điều khoản ghi trong hợp đồng đã được ký giữa tổchức BHXH với cơ sở khám, chữa bệnh. e) Thu giữ các chứng từ và thẻ BHYT giả mạo để chuyển cho các cơ quan nhànước có thẩm quyền xử lý theo quy định của pháp luật. g) Kiến nghị với các cơ quan nhà nước có thẩm quyền xử lý người sử dụng laođộng, người lao động vi phạm Điều lệ BHYT. 2. Tổ chức BHXH có trách nhiệm: a) Tổ chức triển khai, thực hiện các chương trình BHYT, mở rộng đối tượngtham gia BHYT bắt buộc và tự nguyện theo quy định tại Điều lệ này. b) Thu tiền đóng phí BHYT, cấp thẻ và hướng dẫn việc quản lý, sử dụng thẻ c) Cung cấp thông tin về các cơ sở khám, chữa bệnh và hướng dẫn người thamgia BHYT lựa chọn để đăng ký. d) Quản lý quỹ, thanh toán chi phí BHYT đúng quy định và kịp thời. đ) Kiểm tra giám định việc thực hiện chế độ khám, chữa bệnh, thanh toán chi phíkhám, chữa bệnh BHYT. e) Tổ chức thông tin, tuyên truyền về BHYT. g) Giải quyết các khiếu nại về thực hiện chế độ BHYT thuộc thẩm quyền. h) Thực hiện các quy định của pháp luật và yêu cầu các cơ quan có thẩm quyềnvề chế độ thống kê, báo cáo hoạt động chuyên môn, báo cáo tài chính, thanh tra vàkiểm tra. i) Nghiên cứu, xây dựng kế hoạch và trình cơ quan có thẩm quyền ban hành cácgiải pháp mở rộng, phát triển BHYT nhằm thực hiện mục tiêu BHYT toàn dân. kìNghiên cứu đề xuất và trình cơ quan có thẩm quyền các biện pháp nhằm nâng caoquyền lợi của người tham gia BHYT, cải tiến hình thức thanh toán, bảo đảm cân đốiquỹ khám, chữa bệnh BHYT và các vấn đề có liên quan đến BHYT.60 Điều 20. Quyền và trách nhiệm của cơ sở khám, chữa bệnh BHYT. 1. Cơ sở khám, chữa bệnh có quyền: a) Yêu cầu tổ chức BHXH tạm ứng kinh phí và thanh toán chi phí khám, chữabệnh theo quy định của Điều lệ BHYT và theo hợp đồng khám, chữa bệnh đã ký. b) Khám, chữa bệnh và cung cấp các dịch vụ y tế cho người bệnh BHYT theođúng quy định chuyên môn. c) Yêu cầu tổ chức BHXH cung cấp số liệu về số người đăng ký tại cơ sở khám,chữa bệnh BHYT. d) Từ chối thực hiện các yêu cầu ngoài quy định của Điều lệ BHYT và hợp đồngđã ký với tổ chức BHXH hoặc những yêu cầu không phù hợp với quy chế chuyên mônbệnh viện do Bộ Y tế ban hành. đ) Sử dụng nguồn kinh phí do tổ chức BH ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tài liệu ngành y tế bài giảng ngành y tế giáo trình ngành y tế đề cương ngành y tế y tế công cộngGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 198 0 0
-
8 trang 158 0 0
-
8 trang 110 0 0
-
92 trang 109 1 0
-
Tỷ số giới tính khi sinh trên thế giới và ở Việt Nam
9 trang 88 0 0 -
6 trang 86 0 0
-
Kiến thức, thái độ và thực hành về sử dụng muối ăn của người dân tại thành phố Huế năm 2022
15 trang 59 0 0 -
Bài giảng Pháp luật y tế - Đạo đức nghề nghiệp: Luật Khám bệnh, chữa bệnh
62 trang 57 0 0 -
234 trang 48 0 0
-
8 trang 47 0 0
-
Chất lượng cuộc sống của người cao tuổi phường Hố Nai, thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai năm 2018
8 trang 45 0 0 -
7 trang 40 0 0
-
Bài giảng Thực tập Cộng đồng 1: Phần 1 - Trường ĐH Võ Trường Toản (Năm 2020)
56 trang 39 0 0 -
189 trang 35 0 0
-
Chất lượng cuộc sống của người cao tuổi xã Cam Hòa, huyện Cam Lâm, tỉnh Khánh Hòa, năm 2020
8 trang 35 0 0 -
97 trang 34 0 0
-
6 trang 32 0 0
-
202 trang 32 0 0
-
Kinh nghiệm quốc tế về gói dịch vụ y tế cơ bản - khái niệm, phạm vi và phương thức tiếp cận
5 trang 32 0 0 -
8 trang 31 0 0