Giáo trình Ký sinh trùng và bệnh ký sinh trùng thú y: Phần 2
Số trang: 91
Loại file: pdf
Dung lượng: 8.73 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo trình Ký sinh trùng và bệnh ký sinh trùng thú y: Phần 2 trang bị cho người học những kiến thức cơ bản về động vật chân đốt ký sinh, đơn bào ký sinh, bệnh do động vật chân đốt và đơn bào gây ra. Mời các bạn cùng tham khảo để biết thêm các nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Ký sinh trùng và bệnh ký sinh trùng thú y: Phần 2 Phần thứ ba ĐỘNG VẬT CHÂN ĐỐT KÝ SINH VÀ BỆNH DO ĐỘNG VẬT CHÂN ĐỐT GÂY RA Chương 7 ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐỘNG VẬT CHÂN ĐỐT KÝ SINH Động vật chân đốt ký sinh thuộc ngành Arthropoda (Arthros: chia đoạn,poda: chân). Có đặc điểm: cơ thể và chân phân thành nhiều đốt, các đốt chânkhớp động với nhau, có vỏ kitin bọc ngoài. Ngành Arthropoda hiện nay có khoảng 6 - 7 triệu loài, thuộc 5 lớp: - Lớp Crustacea: bao gồm tôm, cua, mối và một số loài khác. - Lớp Onychaphora: bao gồm một số loài thuộc giống Peripatus, sống tự do. - Lớp Myriapoda: bao gồm các loài rết và những động vật nhiều chân khác. - Lớp Insecta: bao gồm tất cả các loại côn trùng. - Lớp Arachnida: bao gồm nhện, ve, ghẻ và các loài khác. Trong 5 lớp trên, có 3 lớp liên quan đến Chăn nuôi thú y là lớp Insecta,Arachnida và Crustacea.1. ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI, CẤU TẠO VÀ PHÂN LOẠI 1.1. Đặc điểm hình thái, cấu tạo - Động vật chân đốt có cơ thể đối xứng 2 bên, phân đ ốt dị hình (các đốt cóxu hướng tập trung thành những nhóm đốt khác nhau). Cơ thể chia thành 3 phần:đầu, ngực, bụng. + Đầu: gồm các đốt trên cùng, chứa bộ não, giác quan và các phần phụ miệng. + Ngực: do 3 đốt giữa dính lại (đốt ngực trước, đốt ngực giữa và đốt ngực sau). + Bụng: do các đốt còn lại tạo nên. Ở ve, bét, các đốt bụng dính lại thành một khối. - Động vật chân đốt thường có chân, cánh (là những phần phụ gắn vào cơthể), luôn khớp động với cơ thể. Chân gồm nhiều đốt, cũng có khớp động vớinhau để hoạt động dễ dàng. - Vỏ kitin là những lớp cuticun bọc ngoài cơ thể, do các tế bào hạ bì tiết ra.Vỏ kitin rất có ý nghĩa với động vật chân đốt. Vỏ kitin của động vật chân đốt cóchất muối vôi (cacbonat hay photphat), hoặc các protein keo hoá, nên rất bềnvững với các nhân tố hoá học v à lý học. Ở các khớp động, do chất kitin nguyênchất hơn nên dễ dàng hoạt động. Vỏ kitin thường có màu sắc khác nhau. Vỏ kitin là bộ xương ngoài của động vật chân đốt , có tác dụng chống lại cáctác động của ngoại cảnh. Do vỏ kitin cản trở sự tăng trưởng của cơ thể nên khilớn lên, động vật chân đốt phải lột xác. Hiện tượng này có tính chu kỳ, nhưngcũng có khi không đi đôi với sự lớn lên. - Hệ thần kinh: gồm hạch não, vòng thần kinh hầu và chuỗi thần kinh bụng.Hạch não tập trung thành khối, có cấu tạo phức tạp như một bộ não, gồm: não 210trước, não giữa và não sau (như ở côn trùng). Não phát triển làm giác quan cũngphát triển và dễ thích nghi với môi trường sống. - Cơ quan vận động: có chân phân đốt khớp động với cơ thể, hoạt độ ngđược linh hoạt và phức tạp. Một số loài có hai đôi hoặc một đôi cánh, có loài dosống ký sinh mà cánh đã bị tiêu giảm. - Hệ tiêu hoá: hệ tiêu hoá của động vật chân đốt phát triển, gồm phần phụmiệng, ống tiêu hoá phân thành nhiều phần, có tuyến nước bọt , gan và tụy để tiếtdịch tiêu hoá. - Hệ hô hấp: có nhiều dạng. Động vật chân đốt ở nước, sống bằng mang ,mang là những tấm mỏng có nhiều lá nhỏ để lấy oxy trong nước và thải khí CO 2cùng cặn bã khác vào nước. Những loài ở cạn hô hấp bằng phổi hoặc ống khí .Phổi là những túi đặc biệt, trong có nhiều lá kitin. Ống khí là những ống nhỏ,phân nhánh, len lỏi đến các phần của cơ thể, nằm sâu trong cơ thể và có lỗ th ởthông với ngoài. Quá trình trao đổi khí tiến hành được nhờ thân co rút. - Hệ tuần hoàn: gồm tim hình ống dài, có chỗ phình rộng thành túi tim vànhững lỗ tim để máu trở về tim. Hệ mạch hở. Máu từ tim chảy vào xoang huyết ởgiữa các cơ quan. Một số loài ký sinh trùng nhỏ (ghẻ) thì tim và hệ mạch tiêugiảm hoàn toàn. - Hệ bài tiết: thận chỉ là những ốn g thể xoang sắp xếp ở tuyến râu, tuyếnhàm (lớp giáp xác), ở tuyến háng (lớp hình nhện). Lớp hình nhện và lớp côntrùng có những ống Malpighi làm nhiệm vụ bài tiết, đổ vào ống tiêu hoá ở ranhgiới ruột giữa và ruột sau. - Sinh sản: động vật chân đốt chỉ sinh sản hữu tính. Một số loài có hiệntượng xử nữ sinh (con cái đẻ trứng, không cần thụ tinh vẫn phát triển thành phôi).Đa số loài có phân tính: con đực, con cái riêng. Động vật chân đốt đẻ trứng.Trứng phát triển có biến thái. 1.2. Phân loại Ngành Arthropoda gồm 5 lớp như đã nói ở trên. Số loài ký sinh, hút máuthường tập trung vào 3 lớp: lớp giáp xác ( Crustacea), lớp hình nhện ( Arachnida)và lớp côn trùng ( Insecta). - Lớp giáp xác (Crustacea) gồm 2 phân lớp: Phân lớp giáp xác thấp ( Entomostraca): nhiều loài là ký chủ trung gian củagiun sán (ví dụ: thuỷ tao là ký chủ trung gian của sán dây Diphyllobothrium) Phân lớp giáp xác cao ( Matacostraca): nhiều loài sống ở nơi đất ẩm trên cạnnhư loài Asellus, Gamarus là ký chủ trung gian của một số loài giun tr òn. - Lớp hình nhện ( Arachnida): đầu và ngực dính thành một khối. Ví dụ: ve, mò, mạt.... - Lớp ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Ký sinh trùng và bệnh ký sinh trùng thú y: Phần 2 Phần thứ ba ĐỘNG VẬT CHÂN ĐỐT KÝ SINH VÀ BỆNH DO ĐỘNG VẬT CHÂN ĐỐT GÂY RA Chương 7 ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐỘNG VẬT CHÂN ĐỐT KÝ SINH Động vật chân đốt ký sinh thuộc ngành Arthropoda (Arthros: chia đoạn,poda: chân). Có đặc điểm: cơ thể và chân phân thành nhiều đốt, các đốt chânkhớp động với nhau, có vỏ kitin bọc ngoài. Ngành Arthropoda hiện nay có khoảng 6 - 7 triệu loài, thuộc 5 lớp: - Lớp Crustacea: bao gồm tôm, cua, mối và một số loài khác. - Lớp Onychaphora: bao gồm một số loài thuộc giống Peripatus, sống tự do. - Lớp Myriapoda: bao gồm các loài rết và những động vật nhiều chân khác. - Lớp Insecta: bao gồm tất cả các loại côn trùng. - Lớp Arachnida: bao gồm nhện, ve, ghẻ và các loài khác. Trong 5 lớp trên, có 3 lớp liên quan đến Chăn nuôi thú y là lớp Insecta,Arachnida và Crustacea.1. ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI, CẤU TẠO VÀ PHÂN LOẠI 1.1. Đặc điểm hình thái, cấu tạo - Động vật chân đốt có cơ thể đối xứng 2 bên, phân đ ốt dị hình (các đốt cóxu hướng tập trung thành những nhóm đốt khác nhau). Cơ thể chia thành 3 phần:đầu, ngực, bụng. + Đầu: gồm các đốt trên cùng, chứa bộ não, giác quan và các phần phụ miệng. + Ngực: do 3 đốt giữa dính lại (đốt ngực trước, đốt ngực giữa và đốt ngực sau). + Bụng: do các đốt còn lại tạo nên. Ở ve, bét, các đốt bụng dính lại thành một khối. - Động vật chân đốt thường có chân, cánh (là những phần phụ gắn vào cơthể), luôn khớp động với cơ thể. Chân gồm nhiều đốt, cũng có khớp động vớinhau để hoạt động dễ dàng. - Vỏ kitin là những lớp cuticun bọc ngoài cơ thể, do các tế bào hạ bì tiết ra.Vỏ kitin rất có ý nghĩa với động vật chân đốt. Vỏ kitin của động vật chân đốt cóchất muối vôi (cacbonat hay photphat), hoặc các protein keo hoá, nên rất bềnvững với các nhân tố hoá học v à lý học. Ở các khớp động, do chất kitin nguyênchất hơn nên dễ dàng hoạt động. Vỏ kitin thường có màu sắc khác nhau. Vỏ kitin là bộ xương ngoài của động vật chân đốt , có tác dụng chống lại cáctác động của ngoại cảnh. Do vỏ kitin cản trở sự tăng trưởng của cơ thể nên khilớn lên, động vật chân đốt phải lột xác. Hiện tượng này có tính chu kỳ, nhưngcũng có khi không đi đôi với sự lớn lên. - Hệ thần kinh: gồm hạch não, vòng thần kinh hầu và chuỗi thần kinh bụng.Hạch não tập trung thành khối, có cấu tạo phức tạp như một bộ não, gồm: não 210trước, não giữa và não sau (như ở côn trùng). Não phát triển làm giác quan cũngphát triển và dễ thích nghi với môi trường sống. - Cơ quan vận động: có chân phân đốt khớp động với cơ thể, hoạt độ ngđược linh hoạt và phức tạp. Một số loài có hai đôi hoặc một đôi cánh, có loài dosống ký sinh mà cánh đã bị tiêu giảm. - Hệ tiêu hoá: hệ tiêu hoá của động vật chân đốt phát triển, gồm phần phụmiệng, ống tiêu hoá phân thành nhiều phần, có tuyến nước bọt , gan và tụy để tiếtdịch tiêu hoá. - Hệ hô hấp: có nhiều dạng. Động vật chân đốt ở nước, sống bằng mang ,mang là những tấm mỏng có nhiều lá nhỏ để lấy oxy trong nước và thải khí CO 2cùng cặn bã khác vào nước. Những loài ở cạn hô hấp bằng phổi hoặc ống khí .Phổi là những túi đặc biệt, trong có nhiều lá kitin. Ống khí là những ống nhỏ,phân nhánh, len lỏi đến các phần của cơ thể, nằm sâu trong cơ thể và có lỗ th ởthông với ngoài. Quá trình trao đổi khí tiến hành được nhờ thân co rút. - Hệ tuần hoàn: gồm tim hình ống dài, có chỗ phình rộng thành túi tim vànhững lỗ tim để máu trở về tim. Hệ mạch hở. Máu từ tim chảy vào xoang huyết ởgiữa các cơ quan. Một số loài ký sinh trùng nhỏ (ghẻ) thì tim và hệ mạch tiêugiảm hoàn toàn. - Hệ bài tiết: thận chỉ là những ốn g thể xoang sắp xếp ở tuyến râu, tuyếnhàm (lớp giáp xác), ở tuyến háng (lớp hình nhện). Lớp hình nhện và lớp côntrùng có những ống Malpighi làm nhiệm vụ bài tiết, đổ vào ống tiêu hoá ở ranhgiới ruột giữa và ruột sau. - Sinh sản: động vật chân đốt chỉ sinh sản hữu tính. Một số loài có hiệntượng xử nữ sinh (con cái đẻ trứng, không cần thụ tinh vẫn phát triển thành phôi).Đa số loài có phân tính: con đực, con cái riêng. Động vật chân đốt đẻ trứng.Trứng phát triển có biến thái. 1.2. Phân loại Ngành Arthropoda gồm 5 lớp như đã nói ở trên. Số loài ký sinh, hút máuthường tập trung vào 3 lớp: lớp giáp xác ( Crustacea), lớp hình nhện ( Arachnida)và lớp côn trùng ( Insecta). - Lớp giáp xác (Crustacea) gồm 2 phân lớp: Phân lớp giáp xác thấp ( Entomostraca): nhiều loài là ký chủ trung gian củagiun sán (ví dụ: thuỷ tao là ký chủ trung gian của sán dây Diphyllobothrium) Phân lớp giáp xác cao ( Matacostraca): nhiều loài sống ở nơi đất ẩm trên cạnnhư loài Asellus, Gamarus là ký chủ trung gian của một số loài giun tr òn. - Lớp hình nhện ( Arachnida): đầu và ngực dính thành một khối. Ví dụ: ve, mò, mạt.... - Lớp ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Ký sinh trùng Bệnh ký sinh trùng thú y Động vật chân đốt ký sinh Bệnh do động vật chân đốt Đơn bào ký sinh Bệnh do đơn bào gây raGợi ý tài liệu liên quan:
-
91 trang 107 0 0
-
92 trang 42 2 0
-
Đề cương môn học Vi sinh – Ký sinh trùng
3 trang 38 0 0 -
21 trang 34 0 0
-
Giáo trình Ký sinh trùng thú y: Phần 1
164 trang 26 0 0 -
Giáo trình Điều dưỡng cơ sở 1 - Trường Cao đẳng Y tế Ninh Bình
354 trang 25 0 0 -
150 trang 25 0 0
-
8 trang 24 0 0
-
Tìm hiểu phương pháp chăm sóc sức khỏe trẻ em từ 0 đến 6 tuổi (Tập 1): Phần 2
95 trang 24 0 0 -
Bài giảng Vệ sinh an toàn thực phẩm: Chương 2.1 - Lê Thùy Linh
15 trang 24 0 0