Giáo trình Kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao động (Nghề: Điện nước - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cơ điện Xây dựng Việt Xô
Số trang: 60
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.07 MB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo trình Kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao động (Nghề: Điện nước - Trung cấp) kết cấu gồm 6, cung cấp cho học viên những kiến thức về: một số khái niệm bảo hộ lao động; vệ sinh lao động; kỹ thuật an toàn; kỹ thuật phòng cháy chữa cháy; cấp cứu nạn nhân bị tai nạn lao động; một số biển báo trong thi công xây lắp;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao động (Nghề: Điện nước - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cơ điện Xây dựng Việt Xô BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠ ĐIỆN XÂY DỰNG VIỆT XÔ KHOA: XÂY DỰNG GIÁO TRÌNH MÔN HỌC: KỸ THUẬT AN TOÀN VÀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG NGHỀ: ĐIỆN NƯỚC TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ-... ngày ..... tháng.... năm 20 …….. của ……………… Ninh Bình, năm 2018 0 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dựng nguyên bản hoặc trích dựng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. LỜI GIỚI THIỆU Giáo trình Kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao động được biên soạn theo đề cương của trường Cao đẳng cơ điện xây dựng Việt Xô Nội dung biên soạn theo tinh thần cô đọng, ngắn gọn, dễ hiểu. Các kiến thức trong chương trình có mối liên hệ chặt chẽ với nhau. Khi biên soạn giáo trình, chúng tôi đã cố gắng cập nhật những kiến thức, những chế độ chính sách có liên quan đến môn học và phù hợp với đối tượng học sinh cũng như cố gắng gắn những nội dung lý thuyết với những vấn đề thực tế thường gặp trong sản xuất, đời sống để giáo trình có tính thực tiễn. Nội dung giáo trình được biên soạn với thời lượng 30 tiết theo đề cương, gồm 3 chương Chương 1: Một số khái niệm về BHLĐ Chương 2: Vệ sinh lao động Chương 3: Kỹ thuật an toàn Chương 4: Kỹ thuật phòng cháy chữa cháy Chương 5: Cấp cứu nạn nhân bị tai nạn lao động Chương 6: Một số biển báo trong thi công xây lắp Giáo trình được biên soạn cho đối tượng là học sinh học trung cấp nghề Điện-nước. Mặc dù đã cố gắng nhưng chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót, chúng tôi rất mong nhận được sự đóng góp của bạn đọc để giáo trình được hoàn chỉnh hơn. Xin chân thành cám ơn! Ninh Bình, ngày tháng năm 2018 Tham gia biên soạn 1. Chủ biên: 2. Biên soạn: 1 MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU ............................................................................................... 1 MỤC LỤC ............................................................................................................ 2 CHƯƠNG 1: MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG ................. 5 1. Mục đích ý nghĩa của công tác bảo hộ lao động ............................................... 5 1.1. Mục đích ......................................................................................................... 5 1.2. Ý nghĩa ........................................................................................................... 6 2. Công tác bảo hộ lao động .................................................................................. 6 2.1. Tính chất của công tác bảo hộ lao động ......................................................... 6 2.2. Nội dung của công tác bảo hộ lao động ......................................................... 7 CHƯƠNG 2: VỆ SINH LAO ĐỘNG ............................................................ 18 1.Những khái niệm chung về vệ sinh lao động. .................................................. 18 1.1. Đối tượng và nhiệm vụ của vệ sinh lao động............................................... 18 1.2. Các bệnh nghề nghiệp và biện pháp phòng ngừa......................................... 18 2. Những yếu tố ảnh hưởng đến sức khoẻ người lao động ................................. 19 2.1. Nhiệt độ nơi làm việc ................................................................................... 19 2.2. Ánh sáng trong sản xuất ............................................................................... 21 2.3. Bụi trong sản xuất ........................................................................................ 24 2.4. Tiếng ồn trong sản xuất ................................................................................ 25 2.5. Nhiễm độc trong sản xuất ............................................................................ 25 2.6. Phóng xạ trong sản xuất ............................................................................... 26 3. Nhiệm vụ và quyền hạn của an toàn viên ....................................................... 28 3.1. Nhiệm vụ ...................................................................................................... 28 3.2. Quyền hạn .................................................................................................... 29 CHƯƠNG 3: KỸ THUẬT AN TOÀN............................................................. 30 1. Kỹ thuật an toàn về điện.................................................................................. 30 1.1. Tác hại của dòng điện đối với cơ thể con người .......................................... 30 1.2. Những nguyên nhân gây ra tai nạn về điện .................................................. 30 2. Kỹ thuật an toàn khi sử dụng máy móc thiết bị .............................................. 35 2.1. Khái niệm về vùng nguy hiểm ..................................................................... 35 2.2. Nguyên nhân gây ra chấn thương khi sử dụng máy móc thiết bị ................ 36 3. An toàn lao động trong công tác lắp ghép ...................................................... 36 3.1. Những nguyên nhân chủ yếu gây tai nạn trong công tác lắp ghép .............. 36 3.2. Các biện pháp an toàn lao động trong công tác lắp ghép............................. 36 4. An toàn lao động trong công tác hàn ............................................ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao động (Nghề: Điện nước - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cơ điện Xây dựng Việt Xô BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠ ĐIỆN XÂY DỰNG VIỆT XÔ KHOA: XÂY DỰNG GIÁO TRÌNH MÔN HỌC: KỸ THUẬT AN TOÀN VÀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG NGHỀ: ĐIỆN NƯỚC TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ-... ngày ..... tháng.... năm 20 …….. của ……………… Ninh Bình, năm 2018 0 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dựng nguyên bản hoặc trích dựng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. LỜI GIỚI THIỆU Giáo trình Kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao động được biên soạn theo đề cương của trường Cao đẳng cơ điện xây dựng Việt Xô Nội dung biên soạn theo tinh thần cô đọng, ngắn gọn, dễ hiểu. Các kiến thức trong chương trình có mối liên hệ chặt chẽ với nhau. Khi biên soạn giáo trình, chúng tôi đã cố gắng cập nhật những kiến thức, những chế độ chính sách có liên quan đến môn học và phù hợp với đối tượng học sinh cũng như cố gắng gắn những nội dung lý thuyết với những vấn đề thực tế thường gặp trong sản xuất, đời sống để giáo trình có tính thực tiễn. Nội dung giáo trình được biên soạn với thời lượng 30 tiết theo đề cương, gồm 3 chương Chương 1: Một số khái niệm về BHLĐ Chương 2: Vệ sinh lao động Chương 3: Kỹ thuật an toàn Chương 4: Kỹ thuật phòng cháy chữa cháy Chương 5: Cấp cứu nạn nhân bị tai nạn lao động Chương 6: Một số biển báo trong thi công xây lắp Giáo trình được biên soạn cho đối tượng là học sinh học trung cấp nghề Điện-nước. Mặc dù đã cố gắng nhưng chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót, chúng tôi rất mong nhận được sự đóng góp của bạn đọc để giáo trình được hoàn chỉnh hơn. Xin chân thành cám ơn! Ninh Bình, ngày tháng năm 2018 Tham gia biên soạn 1. Chủ biên: 2. Biên soạn: 1 MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU ............................................................................................... 1 MỤC LỤC ............................................................................................................ 2 CHƯƠNG 1: MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG ................. 5 1. Mục đích ý nghĩa của công tác bảo hộ lao động ............................................... 5 1.1. Mục đích ......................................................................................................... 5 1.2. Ý nghĩa ........................................................................................................... 6 2. Công tác bảo hộ lao động .................................................................................. 6 2.1. Tính chất của công tác bảo hộ lao động ......................................................... 6 2.2. Nội dung của công tác bảo hộ lao động ......................................................... 7 CHƯƠNG 2: VỆ SINH LAO ĐỘNG ............................................................ 18 1.Những khái niệm chung về vệ sinh lao động. .................................................. 18 1.1. Đối tượng và nhiệm vụ của vệ sinh lao động............................................... 18 1.2. Các bệnh nghề nghiệp và biện pháp phòng ngừa......................................... 18 2. Những yếu tố ảnh hưởng đến sức khoẻ người lao động ................................. 19 2.1. Nhiệt độ nơi làm việc ................................................................................... 19 2.2. Ánh sáng trong sản xuất ............................................................................... 21 2.3. Bụi trong sản xuất ........................................................................................ 24 2.4. Tiếng ồn trong sản xuất ................................................................................ 25 2.5. Nhiễm độc trong sản xuất ............................................................................ 25 2.6. Phóng xạ trong sản xuất ............................................................................... 26 3. Nhiệm vụ và quyền hạn của an toàn viên ....................................................... 28 3.1. Nhiệm vụ ...................................................................................................... 28 3.2. Quyền hạn .................................................................................................... 29 CHƯƠNG 3: KỸ THUẬT AN TOÀN............................................................. 30 1. Kỹ thuật an toàn về điện.................................................................................. 30 1.1. Tác hại của dòng điện đối với cơ thể con người .......................................... 30 1.2. Những nguyên nhân gây ra tai nạn về điện .................................................. 30 2. Kỹ thuật an toàn khi sử dụng máy móc thiết bị .............................................. 35 2.1. Khái niệm về vùng nguy hiểm ..................................................................... 35 2.2. Nguyên nhân gây ra chấn thương khi sử dụng máy móc thiết bị ................ 36 3. An toàn lao động trong công tác lắp ghép ...................................................... 36 3.1. Những nguyên nhân chủ yếu gây tai nạn trong công tác lắp ghép .............. 36 3.2. Các biện pháp an toàn lao động trong công tác lắp ghép............................. 36 4. An toàn lao động trong công tác hàn ............................................ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỹ thuật an toàn lao động Bảo hộ lao động Giáo trình Kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao động Giáo trình nghề Điện nước Vệ sinh lao động Kỹ thuật phòng cháy chữa cháy Cấp cứu nạn nhân tai nạn lao độngGợi ý tài liệu liên quan:
-
14 trang 212 0 0
-
Giáo trình Kỹ thuật lạnh đại cương: Phần 2 - GS.TS. Trần Đức Ba (chủ biên)
79 trang 162 0 0 -
130 trang 142 0 0
-
Tiểu luận Quản lý dự án: An toàn lao động trong xây dựng công trình đô thị
41 trang 140 2 0 -
Giáo trình An toàn lao động (Nghề: Hàn - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cơ giới (2022)
44 trang 130 0 0 -
41 trang 102 1 0
-
26 trang 82 0 0
-
Vai trò của tổ chức công đoàn trong triển khai Luật An toàn vệ sinh lao động
2 trang 71 0 0 -
11 trang 68 0 0
-
52 trang 66 1 0