Giáo trình Kỹ thuật cảm biến (Nghề: Điện công nghiệp - CĐLT) - Trường Cao đẳng Cơ giới (2022)
Số trang: 145
Loại file: doc
Dung lượng: 6.12 MB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo trình Kỹ thuật cảm biến được biên soạn gồm các nội dung chính sau: Cảm biến và ứng dụng; Cảm biến nhiệt độ; Cảm biến tiệm cận và các loại cảm biến xác định vị trí, khoảng cách; Cảm biến đo lưu lượng; Cảm biến đo vận tốc vòng quay và góc quay;...Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Kỹ thuật cảm biến (Nghề: Điện công nghiệp - CĐLT) - Trường Cao đẳng Cơ giới (2022) BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠ GIỚI GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN 09: KỸ THUẬT CẢM BIẾN NGHỀ: ĐIỆN CÔNG NGHIỆP TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG LIÊN THÔNG Ban hành kèm theo Quyết định số:…../ QĐ-CĐCG-KT&KĐCL ngày….. tháng ….. năm 20 của Hiệu trưởng trường Cao đẳng cơ giới. Quảng Ngãi, năm 20 (Lưu hành nội bộ) 1 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. 2 LỜI MỞ ĐẦU Trong sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước, ngành công nghiệp điện giữ vai trò hết sức quan trọng trong sản xuất và sinh hoạt của con người Giáo trình KT Cảm biến được thiết kế theo mô đun thuộc hệ thống mô đun/ môn học của chương trình đào tạo nghề Điện công nghiệp để giảng dạy ở cấp trình độ Cao đẳng nghề (hệ Liên thông). Ngoài ra, tài liệu cũng có thể được sử dụng cho đào tạo ngắn hạn hoặc cho các công nhân kỹ thuật, các nhà quản lý và người sử dụng nhân lực tham khảo. Mô đun này được triển khai sau mô đun Kỹ thuật số và trước các mô đun Truyền động điện, LT Vi điều khiển,…. Công việc lắp đặt, vận hành hay sửa chữa mạch điện trong máy công nghiệp là một trong những yêu cầu bắt buộc đối với công nhân nghề Điện công nghiệp. Mô dun này có ý nghĩa quyết định để hình thành kỹ năng cho người học làm tiền đề để người học tiếp thu các kỹ năng cao hơn như: Thiết bị điện, điện từ, cơ, thủy lực phục vụ cho việc biến đổi điện năng thành cơ năng cung cấp cho cơ cấu chấp hành trên các máy sản xuất, đồng thời có thể điều khiển dòng năng lượng đó theo yêu cầu công nghệ của máy sản xuất. Mặc dù đã hết sức cố gắng, song sai sót là khó tránh. Tác giả rất mong nhận được các ý kiến phê bình, nhận xét của bạn đọc để giáo trình được hoàn thiện hơn. Quảng Ngãi, ngày ........ tháng ...... năm 20 Tham gia biên soạn 1. BÙI QUANG TOẢN Chủ biên 2. ………….............. 3. ……….............…. 3 MỤC LỤC TRANG Lời mở đầu 2 Mục lục 3 Giới thiệu về mô đun 4 Bài mở đầu: Cảm biến và ứng dụng 10 1.Khái niệm cơ bản về các bộ cảm biến 11 2.Phạm vi ứng dụng 15 Chương 1: Cảm biến nhiệt độ. 16 1. Đại cương 17 2. Nhiệt điện trở với Platin và Nickel 19 3.Cảm biến nhiệt độ với vật liệu silic 25 4.IC cảm biến nhiệt độ. 30 5.Nhiệt điện trở NTC. 32 6.Các bài Thực hành, thí nghiệm, thảo luận, bài tập: ứng 41 dụng các loại cảm biến nhiệt độ. Chương 2: Cảm biến tiệm cận và các loại cảm biến xác 50 định vị trí, khoảng cách. 1.Cảm biến tiệm cận (Proximity Sensor 51 2.Một số loại cảm biến xác định vị trí, khoảng cách khác. 73 3.Các bài Thực hành, thí nghiệm, thảo luận, bài tập: ứng 80 dụng các loại cảm biến tiệm cận Chương 3: Cảm biến đo lưu lượng. 88 1. Đại cương. 89 2.Phương pháp đo lưu lượng dựa trên nguyên tắc sự chênh 92 lệch áp suất. 3.Phương pháp đo lưu lượng bằng tần số dòng xoáy 105 4.Các bài Thực hành, thí nghiệm, thảo luận, bài tập: ứng 110 dụng cảm biến đo lưu lượng. Chương 4: Cảm biến đo vận tốc vòng quay và góc quay. 116 1.Một số phương pháp đo vận tốc vòng quay cơ bản. 117 2.Cảm biến đo góc với tổ hợp có điện trở từ. 131 3.Các bài Thực hành, thí nghiệm, thảo luận, bài tập: ứng dụng. 133 Tài liệu tham khảo 143 GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN 4 Tên mô đun : KỸ THUẬT CẢM BIẾN Mã môn học: MĐ09 Thời gian môn học: 75 giờ (Lý thuyết: 30 giờ; Thực hành, thí nghiệm, thảo luận, bài tập: 42 giờ; Kiểm tra: 3 giờ) Vị trí, tính chất, ý nghĩa và vai trò của mô đun: - Vị trí: Môn học Kỹ thuật cảm biến học sau các môn học, mô đun Kỹ thuật cơ sở, đặc biệt các môn học, mô đun: Mạch điện, Điện tử cơ bản, Đo lường điện và Trang bị điện. - Tính chất: Là môn học chuyên môn - Trong mọi lĩnh vực sản xuất, đặc biệt là các ngành công nghiệp, việc sử dụng các máy móc để giải phóng sức lao động của con người ngày càng phổ biến. Để nắm bắt và làm chủ các trang thiết bị ngày càng hiện đại đòi hỏi cán bộ kỹ thuật phải có những kiến thức cơ bản về công nghệ, bên cạnh đó là các kỹ năng vẽ, đọc sơ đồ, phân tích và chẩn đoán sai hỏng để có thể vận hành, bảo trì, bảo dưỡng và sửa chữa hiệu quả các trang thiết bị đó. Mô đun Kỹ thuật cảm biến được biên soạn nhằm trang bị cho người học những kiến thức và kỹ năng cơ bản nêu trên. - Đối tượng: Là giáo trình áp dụng cho HS/SV trình độ Cao đẳng nghề Điện CN (hệ liên thông) Mục tiêu của mô đun : - Kiến thức: A1. Phân tích được cấu tạo ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Kỹ thuật cảm biến (Nghề: Điện công nghiệp - CĐLT) - Trường Cao đẳng Cơ giới (2022) BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠ GIỚI GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN 09: KỸ THUẬT CẢM BIẾN NGHỀ: ĐIỆN CÔNG NGHIỆP TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG LIÊN THÔNG Ban hành kèm theo Quyết định số:…../ QĐ-CĐCG-KT&KĐCL ngày….. tháng ….. năm 20 của Hiệu trưởng trường Cao đẳng cơ giới. Quảng Ngãi, năm 20 (Lưu hành nội bộ) 1 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. 2 LỜI MỞ ĐẦU Trong sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước, ngành công nghiệp điện giữ vai trò hết sức quan trọng trong sản xuất và sinh hoạt của con người Giáo trình KT Cảm biến được thiết kế theo mô đun thuộc hệ thống mô đun/ môn học của chương trình đào tạo nghề Điện công nghiệp để giảng dạy ở cấp trình độ Cao đẳng nghề (hệ Liên thông). Ngoài ra, tài liệu cũng có thể được sử dụng cho đào tạo ngắn hạn hoặc cho các công nhân kỹ thuật, các nhà quản lý và người sử dụng nhân lực tham khảo. Mô đun này được triển khai sau mô đun Kỹ thuật số và trước các mô đun Truyền động điện, LT Vi điều khiển,…. Công việc lắp đặt, vận hành hay sửa chữa mạch điện trong máy công nghiệp là một trong những yêu cầu bắt buộc đối với công nhân nghề Điện công nghiệp. Mô dun này có ý nghĩa quyết định để hình thành kỹ năng cho người học làm tiền đề để người học tiếp thu các kỹ năng cao hơn như: Thiết bị điện, điện từ, cơ, thủy lực phục vụ cho việc biến đổi điện năng thành cơ năng cung cấp cho cơ cấu chấp hành trên các máy sản xuất, đồng thời có thể điều khiển dòng năng lượng đó theo yêu cầu công nghệ của máy sản xuất. Mặc dù đã hết sức cố gắng, song sai sót là khó tránh. Tác giả rất mong nhận được các ý kiến phê bình, nhận xét của bạn đọc để giáo trình được hoàn thiện hơn. Quảng Ngãi, ngày ........ tháng ...... năm 20 Tham gia biên soạn 1. BÙI QUANG TOẢN Chủ biên 2. ………….............. 3. ……….............…. 3 MỤC LỤC TRANG Lời mở đầu 2 Mục lục 3 Giới thiệu về mô đun 4 Bài mở đầu: Cảm biến và ứng dụng 10 1.Khái niệm cơ bản về các bộ cảm biến 11 2.Phạm vi ứng dụng 15 Chương 1: Cảm biến nhiệt độ. 16 1. Đại cương 17 2. Nhiệt điện trở với Platin và Nickel 19 3.Cảm biến nhiệt độ với vật liệu silic 25 4.IC cảm biến nhiệt độ. 30 5.Nhiệt điện trở NTC. 32 6.Các bài Thực hành, thí nghiệm, thảo luận, bài tập: ứng 41 dụng các loại cảm biến nhiệt độ. Chương 2: Cảm biến tiệm cận và các loại cảm biến xác 50 định vị trí, khoảng cách. 1.Cảm biến tiệm cận (Proximity Sensor 51 2.Một số loại cảm biến xác định vị trí, khoảng cách khác. 73 3.Các bài Thực hành, thí nghiệm, thảo luận, bài tập: ứng 80 dụng các loại cảm biến tiệm cận Chương 3: Cảm biến đo lưu lượng. 88 1. Đại cương. 89 2.Phương pháp đo lưu lượng dựa trên nguyên tắc sự chênh 92 lệch áp suất. 3.Phương pháp đo lưu lượng bằng tần số dòng xoáy 105 4.Các bài Thực hành, thí nghiệm, thảo luận, bài tập: ứng 110 dụng cảm biến đo lưu lượng. Chương 4: Cảm biến đo vận tốc vòng quay và góc quay. 116 1.Một số phương pháp đo vận tốc vòng quay cơ bản. 117 2.Cảm biến đo góc với tổ hợp có điện trở từ. 131 3.Các bài Thực hành, thí nghiệm, thảo luận, bài tập: ứng dụng. 133 Tài liệu tham khảo 143 GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN 4 Tên mô đun : KỸ THUẬT CẢM BIẾN Mã môn học: MĐ09 Thời gian môn học: 75 giờ (Lý thuyết: 30 giờ; Thực hành, thí nghiệm, thảo luận, bài tập: 42 giờ; Kiểm tra: 3 giờ) Vị trí, tính chất, ý nghĩa và vai trò của mô đun: - Vị trí: Môn học Kỹ thuật cảm biến học sau các môn học, mô đun Kỹ thuật cơ sở, đặc biệt các môn học, mô đun: Mạch điện, Điện tử cơ bản, Đo lường điện và Trang bị điện. - Tính chất: Là môn học chuyên môn - Trong mọi lĩnh vực sản xuất, đặc biệt là các ngành công nghiệp, việc sử dụng các máy móc để giải phóng sức lao động của con người ngày càng phổ biến. Để nắm bắt và làm chủ các trang thiết bị ngày càng hiện đại đòi hỏi cán bộ kỹ thuật phải có những kiến thức cơ bản về công nghệ, bên cạnh đó là các kỹ năng vẽ, đọc sơ đồ, phân tích và chẩn đoán sai hỏng để có thể vận hành, bảo trì, bảo dưỡng và sửa chữa hiệu quả các trang thiết bị đó. Mô đun Kỹ thuật cảm biến được biên soạn nhằm trang bị cho người học những kiến thức và kỹ năng cơ bản nêu trên. - Đối tượng: Là giáo trình áp dụng cho HS/SV trình độ Cao đẳng nghề Điện CN (hệ liên thông) Mục tiêu của mô đun : - Kiến thức: A1. Phân tích được cấu tạo ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo trình nghề Điện công nghiệp Giáo trình Kỹ thuật cảm biến Kỹ thuật cảm biến Cảm biến nhiệt độ Cảm biến đo lưu lượng Cảm biến đo vận tốcGợi ý tài liệu liên quan:
-
62 trang 254 0 0
-
Giáo trình Kỹ thuật lạnh (Nghề: Điện công nghiệp - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Cơ giới (2022)
153 trang 221 0 0 -
Giáo trình Vẽ kỹ thuật-Vẽ điện (Nghề: Điện công nghiệp - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cơ giới (2022)
126 trang 177 3 0 -
133 trang 169 2 0
-
70 trang 167 1 0
-
72 trang 167 0 0
-
Giáo trình Vi điều khiển (Nghề: Điện công nghiệp - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Cơ giới (2022)
144 trang 154 0 0 -
Giáo trình Khí cụ điện (Nghề: Điện công nghiệp - Trình độ: Trung cấp) - Trường Cao đẳng nghề Cần Thơ
101 trang 141 1 0 -
54 trang 140 0 0
-
125 trang 130 2 0