Giáo trình Kỹ thuật điều khiển tự động (Nghề: Cơ điện tử - Trình độ Cao đẳng): Phần 2 - Trường Cao đẳng Nghề An Giang
Số trang: 91
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.92 MB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tiếp nội dung phần 1, Giáo trình Kỹ thuật điều khiển tự động phần 2 gồm các nội dung chính sau: các vấn đề cơ bản của hệ thống điều khiển tự động; không gian trạng thái; ổn định của hệ thống điều khiển; chất lượng của hệ thống điều khiển. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Kỹ thuật điều khiển tự động (Nghề: Cơ điện tử - Trình độ Cao đẳng): Phần 2 - Trường Cao đẳng Nghề An Giang BÀI 5: HÀM TRUYỀN I. Khái niệm hàm truyền đạt: Xét hệ thống tuyến tính bất biến liên tục, mô tả bởi phương trình vi phân Định nghĩa: Hàm truyền của hệ thống là tỉ số giữa biến đổi Laplace của tín hiệu ra và biến đổi Laplace của tín hiệu vào khi điều kiện đầu bằng 0. Chú ý: Mặc dù hàm truyền được định nghĩa là tỉ số giữa biến đổi Laplace của tín hiệu ra và biến đổi Laplace của tín hiệu vào nhưng hàm truyền không phụ thuộc vào tín hiệu ra và tín hiệu vào mà chỉ phụ thuộc vào cấu trúc và thông số của hệ thống. Do đó có thể dùng hàm truyền để mô tả hệ thống. II.Cách tìm hàm truyền Bước 1: Thành lập phương trình vi phân mô tả quan hệ vào – ra của phần tử bằng cách: II. Áp dụng các định luật Kirchoff, quan hệ dòng – áp trên điện trở, tụ điện, cuộn cảm,… đối với các phần tử điện. III. Áp dụng các định luật Newton, quan hệ giữa lực ma sát và vận tốc, quan hệ giữa lực và biến dạng của lò xo,… đối với các phần tử cơ khí. IV. Áp dụng các định luật truyền nhiệt, định luật bảo toàn năng lượng,… đối với các phần tử nhiệt. Bước 2: Biến đổi Laplace hai vế phương trình vi phân vừa thành lập ở bước 1, ta được hàm truyền cần tìm. Chú ý: Đối với các mạch điện có thể tìm hàm truyền theo phương pháp tổng trở phức. 54 t r ở g i IV. Hàm truyền của các đối tượng thường gặp a IV.1 Động cơ điện một chiều n h i ệ t M ô h V. Lư : điện cảm phần ứng - ω : tốc độ động cơ ì VI. Rư : điện trở phần ứng - Mt : moment tải n VII. Uư : điện áp phần ứng - B : hệ số ma sát h VIII. Eư : sức l phản điện động - J : moment ò quán tính Áp dụng định luật Kirchoff cho đ mạch điện phần ứng: i Thay vào các phương trình ta có hệ phương trình điện và động ệ học của động cơ điện một chiều: n t r ở Hình (): Sơ đồ khối của động cơ điện một chiều - Hàm truyền lò nhiệt dùng điện 55 - Hàm truyền ôtô Phương trình vi phân động học của ô tô - Hệ thống giảm xóc của ô tô, xe máy Phương mô tả động học hệ thống - Hàm truyền hệ thống thang máy Phương trình vi phân mô tả động học hệ thống (t) - moment kéo của động cơ: tín hiệu vào y(t) - vị trí buồng thang: tín hiệu ra Hàm truyền: (khi MT = MĐ) Hàm truyền của cảm biến T 56 Tín hiệu vào của cản biến là tín hiệu đầu ra của hệ thống Tín hiệu ra của cảm biến là tín hiệu hồi tiếp Tín hiệu cht(t) là tín hiệu tỉ lệ với c(t), do đó hàm truyền của cảm biến thường là khâu tỉ lệ: H (s) Kht Ví dụ: Giả sử nhiệt độ lò thay đổi trong tầm c(t) = 0 ÷ 5000C, nếu cảm biến nhiệt biến đổi sự thay đổi nhiệt độ thành sự thay đổi điện áp trong tầm cht(t) = 0 ÷ 5V, thì hàm truyền của cảm biến là: H (s) Kht 0,01 Nếu cảm biến có trễ, hàm truyền cảm biến là khâu quán tính bậc nhất: IV. 2 Hàm truyền của hệ thống tự động 1. Đại số sơ đồ khối a. Sơ đồ khối Sơ đồ khối của một hệ thống là hình vẽ mô tả chức năng của các phần tử và sự tác động qua lại giữa các phần tử trong hệ thống. Hình (): Sơ đồ khối hệ thống điều khiển tự động Sơ đồ khối có 3 thành phần chính: - Khối chức năng: tín hiệu ra bằng hàm truyền nhân tín hiệu vào - Bộ tổng: tín hiệu ra bằng tổng đại số các tín hiệu vào - Điểm rẽ nhánh: tất cả tín hiệu tại điểm rẽ nhánh đều bằng nhau a/ Biến đổi Laplace Cho F(t) ≥ 0 ta có biến đổi Laplace của L{f(t)} = F(s) = Trong đó 57 S là biến phức ( Biến Laplace) L: là biến tử F(s) là biến đỏi Laplace của hàm F(t) Biến đổi Laplace tồn tại khi tích phân ở biểu thức định nghĩa trên hội tụ. b/ Định ngĩa hàm truyền Xét hệ thống mô tả bởi phương trình vi phân C(t) R(t) d nc(t ) a1d n−1c(t ) dc(t ) + + .... + a n−1 + anc(t ) A0 dt n dt ( n − 1) dt d m r (t ) d m−1r (t ) ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Kỹ thuật điều khiển tự động (Nghề: Cơ điện tử - Trình độ Cao đẳng): Phần 2 - Trường Cao đẳng Nghề An Giang BÀI 5: HÀM TRUYỀN I. Khái niệm hàm truyền đạt: Xét hệ thống tuyến tính bất biến liên tục, mô tả bởi phương trình vi phân Định nghĩa: Hàm truyền của hệ thống là tỉ số giữa biến đổi Laplace của tín hiệu ra và biến đổi Laplace của tín hiệu vào khi điều kiện đầu bằng 0. Chú ý: Mặc dù hàm truyền được định nghĩa là tỉ số giữa biến đổi Laplace của tín hiệu ra và biến đổi Laplace của tín hiệu vào nhưng hàm truyền không phụ thuộc vào tín hiệu ra và tín hiệu vào mà chỉ phụ thuộc vào cấu trúc và thông số của hệ thống. Do đó có thể dùng hàm truyền để mô tả hệ thống. II.Cách tìm hàm truyền Bước 1: Thành lập phương trình vi phân mô tả quan hệ vào – ra của phần tử bằng cách: II. Áp dụng các định luật Kirchoff, quan hệ dòng – áp trên điện trở, tụ điện, cuộn cảm,… đối với các phần tử điện. III. Áp dụng các định luật Newton, quan hệ giữa lực ma sát và vận tốc, quan hệ giữa lực và biến dạng của lò xo,… đối với các phần tử cơ khí. IV. Áp dụng các định luật truyền nhiệt, định luật bảo toàn năng lượng,… đối với các phần tử nhiệt. Bước 2: Biến đổi Laplace hai vế phương trình vi phân vừa thành lập ở bước 1, ta được hàm truyền cần tìm. Chú ý: Đối với các mạch điện có thể tìm hàm truyền theo phương pháp tổng trở phức. 54 t r ở g i IV. Hàm truyền của các đối tượng thường gặp a IV.1 Động cơ điện một chiều n h i ệ t M ô h V. Lư : điện cảm phần ứng - ω : tốc độ động cơ ì VI. Rư : điện trở phần ứng - Mt : moment tải n VII. Uư : điện áp phần ứng - B : hệ số ma sát h VIII. Eư : sức l phản điện động - J : moment ò quán tính Áp dụng định luật Kirchoff cho đ mạch điện phần ứng: i Thay vào các phương trình ta có hệ phương trình điện và động ệ học của động cơ điện một chiều: n t r ở Hình (): Sơ đồ khối của động cơ điện một chiều - Hàm truyền lò nhiệt dùng điện 55 - Hàm truyền ôtô Phương trình vi phân động học của ô tô - Hệ thống giảm xóc của ô tô, xe máy Phương mô tả động học hệ thống - Hàm truyền hệ thống thang máy Phương trình vi phân mô tả động học hệ thống (t) - moment kéo của động cơ: tín hiệu vào y(t) - vị trí buồng thang: tín hiệu ra Hàm truyền: (khi MT = MĐ) Hàm truyền của cảm biến T 56 Tín hiệu vào của cản biến là tín hiệu đầu ra của hệ thống Tín hiệu ra của cảm biến là tín hiệu hồi tiếp Tín hiệu cht(t) là tín hiệu tỉ lệ với c(t), do đó hàm truyền của cảm biến thường là khâu tỉ lệ: H (s) Kht Ví dụ: Giả sử nhiệt độ lò thay đổi trong tầm c(t) = 0 ÷ 5000C, nếu cảm biến nhiệt biến đổi sự thay đổi nhiệt độ thành sự thay đổi điện áp trong tầm cht(t) = 0 ÷ 5V, thì hàm truyền của cảm biến là: H (s) Kht 0,01 Nếu cảm biến có trễ, hàm truyền cảm biến là khâu quán tính bậc nhất: IV. 2 Hàm truyền của hệ thống tự động 1. Đại số sơ đồ khối a. Sơ đồ khối Sơ đồ khối của một hệ thống là hình vẽ mô tả chức năng của các phần tử và sự tác động qua lại giữa các phần tử trong hệ thống. Hình (): Sơ đồ khối hệ thống điều khiển tự động Sơ đồ khối có 3 thành phần chính: - Khối chức năng: tín hiệu ra bằng hàm truyền nhân tín hiệu vào - Bộ tổng: tín hiệu ra bằng tổng đại số các tín hiệu vào - Điểm rẽ nhánh: tất cả tín hiệu tại điểm rẽ nhánh đều bằng nhau a/ Biến đổi Laplace Cho F(t) ≥ 0 ta có biến đổi Laplace của L{f(t)} = F(s) = Trong đó 57 S là biến phức ( Biến Laplace) L: là biến tử F(s) là biến đỏi Laplace của hàm F(t) Biến đổi Laplace tồn tại khi tích phân ở biểu thức định nghĩa trên hội tụ. b/ Định ngĩa hàm truyền Xét hệ thống mô tả bởi phương trình vi phân C(t) R(t) d nc(t ) a1d n−1c(t ) dc(t ) + + .... + a n−1 + anc(t ) A0 dt n dt ( n − 1) dt d m r (t ) d m−1r (t ) ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cơ điện tử Giáo trình Kỹ thuật điều khiển tự động Kỹ thuật điều khiển tự động Cách tìm hàm truyền Truyền nhận thông tin Kỹ thuật giao tiếp máy tínhGợi ý tài liệu liên quan:
-
103 trang 290 1 0
-
Giáo trình Vi điều khiển (Nghề: Cơ điện tử - Trình độ: Cao đẳng) - Trường Cao đẳng nghề Ninh Thuận
127 trang 279 0 0 -
8 trang 266 0 0
-
11 trang 242 0 0
-
Thiết kế, lắp ráp 57 mạch điện thông minh khuếch đại thuật toán: Phần 2
88 trang 222 0 0 -
61 trang 205 1 0
-
125 trang 131 2 0
-
0 trang 120 2 0
-
153 trang 77 2 0
-
Giáo trình Vi điều khiển PIC16F và ngôn ngữ lập trình Hi-Tech C: Phần 1
78 trang 75 0 0