Giáo trình Kỹ thuật gia công cơ khí (Nghề: Cơ điện tử - Cao đẳng): Phần 2 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội
Số trang: 76
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.85 MB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
(NB) Giáo trình Kỹ thuật gia công cơ khí cung cấp một số kiến thức như: Những khái niệm và định nghĩa cơ bản; Chất lượng bề mặt gia công; Độ chính xác gia công; Chuẩn; Đặc trưng của các phương pháp gia công; Thiết kế quá trình công nghệ gia công chi tiết máy. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung giáo trình phần 2 dưới đây.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Kỹ thuật gia công cơ khí (Nghề: Cơ điện tử - Cao đẳng): Phần 2 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội Chương 4 Chuẩn Mục tiêu: -Trình bày được các định nghĩa và phân loại chuẩn, quá trình gá đặt chi tiếtgia công. - Trình bày được nguyên tắc định vị 6 điểm. - Xác định được cách tính sai số khi gá đặt. - Xác định được các nguyên tắc chọn chuẩn. - Chủ động, sáng tạo và đảm bảo an toàn trong quá trình học tập. Nội dung:4.1. Định nghĩa và phân loại chuẩn. Để máy móc có thể làm việc được ổn định và chính xác cần phải đảm bảovị trí tương quan giữa các chi tiết, các cụm của nó. Khi gia công trên máy, phôi cũng cần phải có vị trí chính xác tương đối sovới các cơ cấu của máy mà xác định quỹ đạo dịch chuyển của dụng cụ cắt (sốngtrượt, bàn xe dao, đầu dao phay, cữ tỳ, cơ cấu chép hình v.v...). Sai lệch về hìnhdáng hình học, kích thước của chi tiết gia công một phần cũng là do sai lệch vềvị trí của lưỡi cắt và của phôi so với quỹ đạo chuyển động tạo hình đã cho. Mặt khác đối với bản thân từng chi tiết, các điểm, đường, bề mặt trênchúng cũng phải đảm bảo những điều kiện ràng buộc xác định. Điều kiện ràngbuộc này có thể được biểu thị bằng quan hệ kích thước , về vị trí tương quanv.v... Vấn đề xác định vị trí tương quan giữa các chi tiết trong máy khi lắp ráphoặc vị trí phôi trên máy khi gia công được giải quyết bằng cách chọn chuẩn. 4.1.1. Định nghĩa. Chuẩn là tập hợp những đường bề mặt, đường hoặc điểm của một chi tiếtmà người ta căn cứ vào đó để xác định vị trí của các bề mặt, đường hoặc điểmkhác của bản thân chi tiết đó hoặc của chi tiết khác. Chú ý : Tập hợp của những bề mặt, đường hoặc điểm có nghĩa là chuẩn đócó thể là một hay nhiều bề mặt, đường hoặc điểm. 4.1.2. Phân loại. Chuẩn thiết kế có thể là chuẩn thực hay chuẩn ảo. 60 Ví dụ: hình 6.1 a cho thấy mặt A là chuẩn thực để xác định các bậc của chitiết; còn hình 6.1b, tâm O của lỗ là chuẩn ảo. Chuẩn công nghệ Là chuẩn được dùng để xác định vị trí của phôi hoặc của chi tiết trong quátrình chế tạo và sữa chữa. Chuẩn công nghệ chia ra: Chuẩn gia công (chuẩn định vị gia công) dùng để xác định vị trí tươngquan giữa các bề mặt, đường hoặc điểm của chi tiết trong quá trình gia công cơ.Chuẩn này luôn là chuẩn thực. Chuẩn gia công (chuẩn định vị gia công) có thể trùng hoặc không trùng vớimặt tỳ của chi tiết lên đồ gá hoặc lên bàn máy. Chuẩn gia công được chia làm chuẩn thô và chuẩn tinh: Chuẩn thô là chuẩn xác định trên những bề mặt chưa được gia công, mangcác yếu tố hình học thực của phôi chưa gia công. Có khi trong sản xuất hạngnặng, phôi rèn, đúc rất to, để giảm khối lượng gia công cơ và vận chuyển, ngườita đã gia công cơ sơ bộ thì chuẩn thô bấy giờ mới là các bề mặt đã gia công. Chuẩn tinh là chuẩn xác định trên những bề mặt đã được gia công. Nếuchuẩn này (bề mặt này) được dùng trong lắp ráp sau đó thì gọi là chuẩn tinhchính. Ngược lại, những bề mặt chuẩn tinh này gọi là chuẩn tinh phụ. Ví dụ: Mặt lỗ A của bánh răng được dùng làm chuẩn tinh chính khi gá đặtđể gia công răng vì lỗ A cũng được dùng làm chuẩn khi lắp ráp với trục (hình4.1a). Còn ở mặt b và gờ trong c của piston chỉ được dùng làm chuẩn tinh thướckhác, khi lắp ráp không dùng nữa đó là chuẩn tinh phụ (hình 4.1b). a) b) Hình 4.1: Chuẩn tinh 61 Chuẩn điều chỉnh: là bề mặt có thực trên đồ gá hay máy dùng để điềuchỉnh vị trí dụng cụ cắt so với chuẩn định vị gia công. Chuẩn đo lường: Là chuẩn xác định trên bề mặt, đường, điểm có thực trênchi tiết mà ta lấy làm gốc để đo vị trí mặt gia công. Chuẩn lắp ráp (chuẩn định vị lắp ráp): là những bề mặt, đường, điểmdùng để xác định vị trí tương quan của các chi tiết khác nhau trong quá trình lắpráp sản phẩm. Chuẩn lắp ráp có thể trùng với mặt ty, cũng có thể là những bề mặt dùngđể kiểm tra vị trí của các chi tiết khi lắp ráp mà không phải là mặt tỳ lắp ráp. Ví dụ: Hình 4.2a: 0 - chuẩn thiết kế, A- chuẩn đo lường, B- chuẩn lắp ráp,C - chuẩn công nghệ (mặt côn ở lỗ tâm). Hình 6.3b: chuẩn thiết kế, chuẩn côngnghệ, đo lường, lắp ráp đều là mặt A. Hình 4.2:Chuẩn Chi tiết có các loại chuẩn không trùng nhau (a) và trùng nhau (b) Trong thực tế có khi chuẩn thiết kế, công nghệ, đo lường, lắp ráp không trùng nhau; có khi hoàn toàn trùng nhau. 62 Sơ đồ phân loại chuẩn như sau (hình 4.3): CHUẨN Chuẩn thiết kế Chuẩn công nghệ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Kỹ thuật gia công cơ khí (Nghề: Cơ điện tử - Cao đẳng): Phần 2 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội Chương 4 Chuẩn Mục tiêu: -Trình bày được các định nghĩa và phân loại chuẩn, quá trình gá đặt chi tiếtgia công. - Trình bày được nguyên tắc định vị 6 điểm. - Xác định được cách tính sai số khi gá đặt. - Xác định được các nguyên tắc chọn chuẩn. - Chủ động, sáng tạo và đảm bảo an toàn trong quá trình học tập. Nội dung:4.1. Định nghĩa và phân loại chuẩn. Để máy móc có thể làm việc được ổn định và chính xác cần phải đảm bảovị trí tương quan giữa các chi tiết, các cụm của nó. Khi gia công trên máy, phôi cũng cần phải có vị trí chính xác tương đối sovới các cơ cấu của máy mà xác định quỹ đạo dịch chuyển của dụng cụ cắt (sốngtrượt, bàn xe dao, đầu dao phay, cữ tỳ, cơ cấu chép hình v.v...). Sai lệch về hìnhdáng hình học, kích thước của chi tiết gia công một phần cũng là do sai lệch vềvị trí của lưỡi cắt và của phôi so với quỹ đạo chuyển động tạo hình đã cho. Mặt khác đối với bản thân từng chi tiết, các điểm, đường, bề mặt trênchúng cũng phải đảm bảo những điều kiện ràng buộc xác định. Điều kiện ràngbuộc này có thể được biểu thị bằng quan hệ kích thước , về vị trí tương quanv.v... Vấn đề xác định vị trí tương quan giữa các chi tiết trong máy khi lắp ráphoặc vị trí phôi trên máy khi gia công được giải quyết bằng cách chọn chuẩn. 4.1.1. Định nghĩa. Chuẩn là tập hợp những đường bề mặt, đường hoặc điểm của một chi tiếtmà người ta căn cứ vào đó để xác định vị trí của các bề mặt, đường hoặc điểmkhác của bản thân chi tiết đó hoặc của chi tiết khác. Chú ý : Tập hợp của những bề mặt, đường hoặc điểm có nghĩa là chuẩn đócó thể là một hay nhiều bề mặt, đường hoặc điểm. 4.1.2. Phân loại. Chuẩn thiết kế có thể là chuẩn thực hay chuẩn ảo. 60 Ví dụ: hình 6.1 a cho thấy mặt A là chuẩn thực để xác định các bậc của chitiết; còn hình 6.1b, tâm O của lỗ là chuẩn ảo. Chuẩn công nghệ Là chuẩn được dùng để xác định vị trí của phôi hoặc của chi tiết trong quátrình chế tạo và sữa chữa. Chuẩn công nghệ chia ra: Chuẩn gia công (chuẩn định vị gia công) dùng để xác định vị trí tươngquan giữa các bề mặt, đường hoặc điểm của chi tiết trong quá trình gia công cơ.Chuẩn này luôn là chuẩn thực. Chuẩn gia công (chuẩn định vị gia công) có thể trùng hoặc không trùng vớimặt tỳ của chi tiết lên đồ gá hoặc lên bàn máy. Chuẩn gia công được chia làm chuẩn thô và chuẩn tinh: Chuẩn thô là chuẩn xác định trên những bề mặt chưa được gia công, mangcác yếu tố hình học thực của phôi chưa gia công. Có khi trong sản xuất hạngnặng, phôi rèn, đúc rất to, để giảm khối lượng gia công cơ và vận chuyển, ngườita đã gia công cơ sơ bộ thì chuẩn thô bấy giờ mới là các bề mặt đã gia công. Chuẩn tinh là chuẩn xác định trên những bề mặt đã được gia công. Nếuchuẩn này (bề mặt này) được dùng trong lắp ráp sau đó thì gọi là chuẩn tinhchính. Ngược lại, những bề mặt chuẩn tinh này gọi là chuẩn tinh phụ. Ví dụ: Mặt lỗ A của bánh răng được dùng làm chuẩn tinh chính khi gá đặtđể gia công răng vì lỗ A cũng được dùng làm chuẩn khi lắp ráp với trục (hình4.1a). Còn ở mặt b và gờ trong c của piston chỉ được dùng làm chuẩn tinh thướckhác, khi lắp ráp không dùng nữa đó là chuẩn tinh phụ (hình 4.1b). a) b) Hình 4.1: Chuẩn tinh 61 Chuẩn điều chỉnh: là bề mặt có thực trên đồ gá hay máy dùng để điềuchỉnh vị trí dụng cụ cắt so với chuẩn định vị gia công. Chuẩn đo lường: Là chuẩn xác định trên bề mặt, đường, điểm có thực trênchi tiết mà ta lấy làm gốc để đo vị trí mặt gia công. Chuẩn lắp ráp (chuẩn định vị lắp ráp): là những bề mặt, đường, điểmdùng để xác định vị trí tương quan của các chi tiết khác nhau trong quá trình lắpráp sản phẩm. Chuẩn lắp ráp có thể trùng với mặt ty, cũng có thể là những bề mặt dùngđể kiểm tra vị trí của các chi tiết khi lắp ráp mà không phải là mặt tỳ lắp ráp. Ví dụ: Hình 4.2a: 0 - chuẩn thiết kế, A- chuẩn đo lường, B- chuẩn lắp ráp,C - chuẩn công nghệ (mặt côn ở lỗ tâm). Hình 6.3b: chuẩn thiết kế, chuẩn côngnghệ, đo lường, lắp ráp đều là mặt A. Hình 4.2:Chuẩn Chi tiết có các loại chuẩn không trùng nhau (a) và trùng nhau (b) Trong thực tế có khi chuẩn thiết kế, công nghệ, đo lường, lắp ráp không trùng nhau; có khi hoàn toàn trùng nhau. 62 Sơ đồ phân loại chuẩn như sau (hình 4.3): CHUẨN Chuẩn thiết kế Chuẩn công nghệ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo trình Kỹ thuật gia công cơ khí Cơ điện tử Kỹ thuật gia công cơ khí Chất lượng bề mặt gia công Độ chính xác gia công Nguyên tắc định vị 6 điểmGợi ý tài liệu liên quan:
-
103 trang 284 1 0
-
Giáo trình Vi điều khiển (Nghề: Cơ điện tử - Trình độ: Cao đẳng) - Trường Cao đẳng nghề Ninh Thuận
127 trang 256 0 0 -
8 trang 247 0 0
-
11 trang 239 0 0
-
Thiết kế, lắp ráp 57 mạch điện thông minh khuếch đại thuật toán: Phần 2
88 trang 206 0 0 -
61 trang 201 1 0
-
125 trang 127 2 0
-
0 trang 115 2 0
-
Giáo trình Vi điều khiển PIC16F và ngôn ngữ lập trình Hi-Tech C: Phần 1
78 trang 74 0 0 -
153 trang 74 2 0