Giáo trình kỹ thuật nuôi cá nước ngọt
Số trang: 0
Loại file: pdf
Dung lượng: 5.57 MB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 0 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chương 1.Tổng quan tình hình nuôi thủy sản nước ngọt Chương 2.Đặc điểm sinh học và kỹ thuật nuôi các loài cá có giá trị kinh tế ở vùng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình kỹ thuật nuôi cá nước ngọt TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN BỘ MÔN KỸ THUẬT NUÔI THỦY SẢN GIÁO TRÌNH KỸ THUẬT NUÔI THỦY SẢN NƯỚC NGỌT MÃ SỐ: TS 325 BIÊN SỌAN: DƯƠNG NHỰT LONG NĂM. 2003 MỤC LỤC ---------------- CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGHỀ NUÔI THỦY SẢN NƯỚC NGỌT 1 CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC VÀ KỸ THUẬT NUÔI CÁC LÒAI CÁ CÓ GIÁ TRỊ KINH TẾ Ở VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 19 1. CÁ TRA 19 2. CÁ BASA 30 3. CÁ VỒ ĐÉM 35 4. CÁ BÓNG TƯỢNG 39 5. CÁ TAI TƯỢNG 49 6. CÁ RÔ PHI (CÁ ĐIÊU HỒNG) 54 7. CÁ CHÉP 63 8. CÁ MÈ VINH 74 9. CÁ MÈ TRẮNG 77 10. CÁ TRÔI ẤN ĐỘ 83 11. CÁ HƯỜNG (CÁ MÙI) 87 12. CÁ LÓC 89 13. CÁ LÓC BÔNG 96 14. CÁ TRÊ LAI 102 15. CÁ RÔ ĐỒNG 108 16. CÁ SẶC RẰN 118 17. LƯƠN 123 18. CÁ THÁT LÁT 128 CHƯƠNG 3: KỸ THUẬT NUÔI CÁ THÂM CANH 132 CHƯƠNG 4: KỸ THUẬT NUÔI THỦY SẢN KẾT HỢP 145 CHƯƠNG 5: KỸ THUẬT NUÔI CÁ MẶT NƯỚC LỚN 184 CHƯƠNG 6: MỘT SỐ BỆNH THƯỜNG GẶP VÀ BIỆN PHÁP CHẨN ĐOÁN PHÒNG TRỊ CHO CÁ NUÔI 188 TÀI LIỆU THAM KHẢO 195 - 200 Chương 1 TỔNG QUAN VỀ NGHỀ NUÔI THỦY SẢN NƯỚC NGỌT I. LỊCH SỬ PHÁT TRỈÊN CỦA NGHỀ NUÔI THỦY SẢN NƯỚC NGỌT Lịch sử phát triển của nghề nuôi thủy sản nước ngọt trên thế giới được ghi nhận ở các nước của các Châu lục cách đây hàng ngàn năm. Nguồn lợi và sản phẩm thủy sản mang lại từ các họat động nuôi, bảo vệ và khai thác hợp lí từ con người đã đóng góp rất tích cực vào sự an tòan về nhu cầu thực phẩm cho con người trên khắp các Châu lục. 1. Phát triển thủy sản của các nước ở khu vực Châu Á Các tài liệu lưu trử ở các nước cho thấy rằng, nghề nuôi trồng thủy sản được ghi nhận xuất hiện rất sớm ở Trung Quốc, cách đây ít nhứt 2.500 năm. Theo Ling (1977) sự kiện nầy được biết đến thông qua quyển sách viết về “ Nghệ thuật nuôi cá ” của tác giả Fan Lei vào khỏang 500 năm trước công nguyên (494 BC). Sau nầy, các tác giả Chow Mit với bài viết về Kwet Sin Chak Shik vào năm 1243 (AD) sau công nguyên và Heu trong cuốn sách “A Complete Book of Agriculture” năm 1639 sau công nguyên mô tả chi tiết cách thức thu giống cá Chép trên sông, phương pháp ương cá trong ao đã minh chứng cho sự hình thành và phát triển lâu đời của nghề nuôi thủy sản ở Trung Quốc nói riêng và Châu Á nói chung. 2. Phát triển thủy sản ở Châu âu Ghi nhận về sự phát triển của nghề nuôi thủy sản ở Châu Âu có từ thời Trung cổ và cũng có thể nói, lâu đời nhứt, xa xưa nhứt phải đề cập đến sự hình thành và phát triển của việc thả nuôi cá chép trong các ao nuôi nước ngọt cùng sự phát triển của nghề nuôi thủy sản ở các vùng ven biển, bắt đầu với sự hình thành các trại nuôi Hầu (Oyster) bởi người Romans, Hy lạp và sau nầy mở rộng cho nhiều đối tượng nhuyễn thể khác với các cách nuôi tương tự tiếp tục phát triển. Sự kiện nầy còn được ghi nhận qua tài liệu đề cập và mô tả của Aristotle về chi tiết các trại nuôi Hầu (Oyster) của người Hy Lạp có từ 100 năm trước công nguyên. Quá trình hình thành và phát triển của nghề nuôi thủy sản ở Châu Âu sau nầy còn gắn liền với các họat động nuôi cá rô phi (Tilapia), cá Chép (Common carp) trong các ao nuôi nước tỉnh ở nhiều nước Châu âu, các họat động nuôi nầy rất có ý nghĩa xã hội và là sản phẩm thường được sử dụng nhiều trong các dịp lễ hội đặc biệt như lễ giáng sinh ở Pháp, Đức, Nauy, Đan Mạch và Ý. Sau nầy, trong quá trình phát triển, người Anh cũng đã giới thiệu cá Trout cho người nuôi ở vùng Châu Á và Châu Phi, phát triển chủ yếu cho mục đích thể thao. 3. Phát triển thủy sản ở Châu Mỹ Bắt đầu từ thế kỉ thứ 18, thông qua 2 loài cá đặc trưng là Salmon và Trout với sự hình thành các trại sản xuất giống đã ghi nhận được sự phát triển của nghề nuôi thủy sản ở châu Mỹ và chủ yếu ở Bắc Mỹ, sau đó phát triển mở rộng đến Nam Mỹ. Hiện tại, có thể nói nghề nuôi thủy sản của nhiều nước ở Châu Mỹ phát triển rất mạnh với đội ngũ cán bộ có trình độ khoa học kỹ thuật cao. 1 4. Phát triển thủy sản ở Châu Phi Quá trình phát triển nghề nuôi thủy sản nước ngọt ở Châu Phi được ghi nhận đầu tiên qua các bức tranh bằng đá, biểu hiện các họat động nuôi cá rô phi cho thấy, nghề nuôi thủy sản nước ngọt xuất hiện ở Ai cập cách đây 2.000 năm trước công nguyên. Bên cạnh đó, các dấu tích chứng minh cho sự phát triển của ngành nghề còn thể hiện thông qua họat động nuôi thủy sản được phát hiện, ghi nhận trong các quyển kinh thánh. Sau nầy, cùng với sự ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình kỹ thuật nuôi cá nước ngọt TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN BỘ MÔN KỸ THUẬT NUÔI THỦY SẢN GIÁO TRÌNH KỸ THUẬT NUÔI THỦY SẢN NƯỚC NGỌT MÃ SỐ: TS 325 BIÊN SỌAN: DƯƠNG NHỰT LONG NĂM. 2003 MỤC LỤC ---------------- CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGHỀ NUÔI THỦY SẢN NƯỚC NGỌT 1 CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC VÀ KỸ THUẬT NUÔI CÁC LÒAI CÁ CÓ GIÁ TRỊ KINH TẾ Ở VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 19 1. CÁ TRA 19 2. CÁ BASA 30 3. CÁ VỒ ĐÉM 35 4. CÁ BÓNG TƯỢNG 39 5. CÁ TAI TƯỢNG 49 6. CÁ RÔ PHI (CÁ ĐIÊU HỒNG) 54 7. CÁ CHÉP 63 8. CÁ MÈ VINH 74 9. CÁ MÈ TRẮNG 77 10. CÁ TRÔI ẤN ĐỘ 83 11. CÁ HƯỜNG (CÁ MÙI) 87 12. CÁ LÓC 89 13. CÁ LÓC BÔNG 96 14. CÁ TRÊ LAI 102 15. CÁ RÔ ĐỒNG 108 16. CÁ SẶC RẰN 118 17. LƯƠN 123 18. CÁ THÁT LÁT 128 CHƯƠNG 3: KỸ THUẬT NUÔI CÁ THÂM CANH 132 CHƯƠNG 4: KỸ THUẬT NUÔI THỦY SẢN KẾT HỢP 145 CHƯƠNG 5: KỸ THUẬT NUÔI CÁ MẶT NƯỚC LỚN 184 CHƯƠNG 6: MỘT SỐ BỆNH THƯỜNG GẶP VÀ BIỆN PHÁP CHẨN ĐOÁN PHÒNG TRỊ CHO CÁ NUÔI 188 TÀI LIỆU THAM KHẢO 195 - 200 Chương 1 TỔNG QUAN VỀ NGHỀ NUÔI THỦY SẢN NƯỚC NGỌT I. LỊCH SỬ PHÁT TRỈÊN CỦA NGHỀ NUÔI THỦY SẢN NƯỚC NGỌT Lịch sử phát triển của nghề nuôi thủy sản nước ngọt trên thế giới được ghi nhận ở các nước của các Châu lục cách đây hàng ngàn năm. Nguồn lợi và sản phẩm thủy sản mang lại từ các họat động nuôi, bảo vệ và khai thác hợp lí từ con người đã đóng góp rất tích cực vào sự an tòan về nhu cầu thực phẩm cho con người trên khắp các Châu lục. 1. Phát triển thủy sản của các nước ở khu vực Châu Á Các tài liệu lưu trử ở các nước cho thấy rằng, nghề nuôi trồng thủy sản được ghi nhận xuất hiện rất sớm ở Trung Quốc, cách đây ít nhứt 2.500 năm. Theo Ling (1977) sự kiện nầy được biết đến thông qua quyển sách viết về “ Nghệ thuật nuôi cá ” của tác giả Fan Lei vào khỏang 500 năm trước công nguyên (494 BC). Sau nầy, các tác giả Chow Mit với bài viết về Kwet Sin Chak Shik vào năm 1243 (AD) sau công nguyên và Heu trong cuốn sách “A Complete Book of Agriculture” năm 1639 sau công nguyên mô tả chi tiết cách thức thu giống cá Chép trên sông, phương pháp ương cá trong ao đã minh chứng cho sự hình thành và phát triển lâu đời của nghề nuôi thủy sản ở Trung Quốc nói riêng và Châu Á nói chung. 2. Phát triển thủy sản ở Châu âu Ghi nhận về sự phát triển của nghề nuôi thủy sản ở Châu Âu có từ thời Trung cổ và cũng có thể nói, lâu đời nhứt, xa xưa nhứt phải đề cập đến sự hình thành và phát triển của việc thả nuôi cá chép trong các ao nuôi nước ngọt cùng sự phát triển của nghề nuôi thủy sản ở các vùng ven biển, bắt đầu với sự hình thành các trại nuôi Hầu (Oyster) bởi người Romans, Hy lạp và sau nầy mở rộng cho nhiều đối tượng nhuyễn thể khác với các cách nuôi tương tự tiếp tục phát triển. Sự kiện nầy còn được ghi nhận qua tài liệu đề cập và mô tả của Aristotle về chi tiết các trại nuôi Hầu (Oyster) của người Hy Lạp có từ 100 năm trước công nguyên. Quá trình hình thành và phát triển của nghề nuôi thủy sản ở Châu Âu sau nầy còn gắn liền với các họat động nuôi cá rô phi (Tilapia), cá Chép (Common carp) trong các ao nuôi nước tỉnh ở nhiều nước Châu âu, các họat động nuôi nầy rất có ý nghĩa xã hội và là sản phẩm thường được sử dụng nhiều trong các dịp lễ hội đặc biệt như lễ giáng sinh ở Pháp, Đức, Nauy, Đan Mạch và Ý. Sau nầy, trong quá trình phát triển, người Anh cũng đã giới thiệu cá Trout cho người nuôi ở vùng Châu Á và Châu Phi, phát triển chủ yếu cho mục đích thể thao. 3. Phát triển thủy sản ở Châu Mỹ Bắt đầu từ thế kỉ thứ 18, thông qua 2 loài cá đặc trưng là Salmon và Trout với sự hình thành các trại sản xuất giống đã ghi nhận được sự phát triển của nghề nuôi thủy sản ở châu Mỹ và chủ yếu ở Bắc Mỹ, sau đó phát triển mở rộng đến Nam Mỹ. Hiện tại, có thể nói nghề nuôi thủy sản của nhiều nước ở Châu Mỹ phát triển rất mạnh với đội ngũ cán bộ có trình độ khoa học kỹ thuật cao. 1 4. Phát triển thủy sản ở Châu Phi Quá trình phát triển nghề nuôi thủy sản nước ngọt ở Châu Phi được ghi nhận đầu tiên qua các bức tranh bằng đá, biểu hiện các họat động nuôi cá rô phi cho thấy, nghề nuôi thủy sản nước ngọt xuất hiện ở Ai cập cách đây 2.000 năm trước công nguyên. Bên cạnh đó, các dấu tích chứng minh cho sự phát triển của ngành nghề còn thể hiện thông qua họat động nuôi thủy sản được phát hiện, ghi nhận trong các quyển kinh thánh. Sau nầy, cùng với sự ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kỹ thuật nuôi cá nước ngọt nuôi trồng thủy sản kiến thức nông nghiệp kiến thức ngư nghiệp kĩ năng chăn nuôiTài liệu liên quan:
-
78 trang 348 2 0
-
Tổng quan về việc sử dụng Astaxanthin trong nuôi trồng thủy sản
10 trang 260 0 0 -
Thông tư số 08/2019/TT-BNNPTNT
7 trang 245 0 0 -
225 trang 222 0 0
-
2 trang 202 0 0
-
Tìm hiểu các kỹ thuật nuôi trồng thuỷ sản (Tập 1): Phần 1
66 trang 199 0 0 -
Triển khai chương trình phát triển bền vững quốc gia trong ngành thủy sản
7 trang 185 0 0 -
13 trang 182 0 0
-
91 trang 175 0 0
-
8 trang 157 0 0