Giáo trình Kỹ thuật nuôi giáp xác
Số trang: 82
Loại file: pdf
Dung lượng: 24.67 MB
Lượt xem: 39
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo trình Kỹ thuật nuôi giáp xác sẽ hỗ trợ các bạn học môn Kỹ thuật nuôi giáp xác là môn học chuyên ngành của ngành nuôi trồng thủy sản, nghiên cứu đặc điểm sinh học của một số loài tôm he kinh tế, tôm hùm, cua, từ đó đề ra biện pháp kỹ thuật sản xuất giống, ương, nuôi thương phẩm tôm và các loài giáp xác. Nhiệm vụ của môn học là nghiên cứu đặc điểm sinh học các đối tượng nuôi nghiên cứu qui trình kỹ thuật sản xuất giống, ương và nuôi thương phẩm các đối tượng giáp xác có giá trị kinh tế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Kỹ thuật nuôi giáp xác GIÁO TRÌNH KỸ THUẬT NUÔI GIÁP XÁC 1 BÀI MỞ ĐẦU I. Đối tượng nghiên cứu và nhiệm vụ môn học 1. Đối tượng nghiên cứu Kỹ thuật nuôi giáp xác là môn chuyên ngành của ngành nuôi trồng thủy sản. Môn học nghiên cứu đặc điểm sinh học của một số loài tôm he kinh tế, tôm hùm, cua, từ đó đề ra biện pháp kỹ thuật sản xuất giống, ương, nuôi thương phẩm tôm và các loài giáp xác. 2. Nhiệm vụ môn học - Nghiên cứu đặc điểm sinh học các đối tượng nuôi - Nghiên cứu qui trình kỹ thuật sản xuất giống, ương và nuôi thương phẩm các đối tượng giáp xác có giá trị kinh tế. II. Ý nghĩa, vai trò của nghề nuôi giáp xác 1. Thế giới Nghề nuôi tôm nước lợ trên thế giới, đặc biệt các quốc gia châu Á phát triển rất mạnh và đạt đến trình độ kỹ thuật cao trong những năm gần đây. Thái Lan, Đài Loan, Philippin là những quốc gia nổi tiếng về công nghệ này. Từ mô hình nuôi theo lối cổ truyền năng suất vài trăm kg/ha/năm đã lên 10 - 15 tấn/ha/năm ở mô hình nuôi thâm canh và 30 tấn/ha/năm với mô hình siêu thâm canh. Các quốc gia này có điều kiện tự nhiên ưu đãi, ứng dụng nhanh các kỹ thuật tiên tiến vào sản xuất, nên sản lượng tôm sản xuất chiếm 80% sản lượng toàn cầu. Tuy tôm nuôi chỉ chiếm 4,3% sản lượng và 15,3% giá trị (tính đến năm 2003) trong cơ cấu sản phẩm thủy sản nuôi trồng, nhưng tôm đã chiếm vị trí quan trọng trong thương mại thủy sản, đặc biệt trong xuất khẩu của các nước đang phát triển. Theo FAO, năm 2003, sản lượng tôm nuôi thế giới đạt 1.804.932 tấn, trong đó tôm sú 666.071 tấn, tôm chân trắng 723.858 tấn, còn lại là các loài tôm he, tôm rảo, tôm thẻ Ấn Độ... Tôm sú và tôm chân trắng là hai đối tượng nuôi chính. Năm 2003, hai loài này chiếm 77% tổng sản lượng tôm nuôi và 50 - 60% tổng sản lượng tôm thương mại trên thị trường thế giới. Những năm gần đây, tôm chân trắng phát triển mạnh ở châu Á do hiệu quả nuôi lớn hơn tôm sú, khả năng kháng bệnh cao và khu vực này trở thành nơi sản xuất chính tôm chân trắng, trong đó Trung Quốc là nước dẫn đầu. Châu Á tiếp tục dẫn đầu về sản lượng tôm nuôi. Năm 2003, sản lượng đạt 1,35 triệu tấn, chiếm 86% tổng sản lượng tôm nuôi thế giới Bảng 1. Sản lượng và giá trị tôm nuôi trên thế giới Năm 1993 1995 1998 2000 2001 2002 2003 Sản 835.203 928.328 999.370 1.164.408 1.348.275 1.405.367 1.804.932 lượng (tấn) Giá trị 5244 6063 6030 7468 8194 7804 9323 1000USD (Nguồn: Báo cáo tham luận hội nghị đánh giá kết quả thực hiện chương trình phát triển thủy sản giai đoạn 2000 - 2005 và biện pháp thực hiện đến năm 2010 ) Tôm luôn là mặt hàng chính trong thương mại thủy sản, chiếm 18% giá trị năm 2002. Hiện nay, các nước sản xuất đang ngày càng tăng sức cạnh tranh, nâng cao chất lượng, giảm giá thành và đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm. Theo FAO, mặt hàng tôm năm 2003, đạt giá trị 9,3 tỷ USD trên tổng giá trị của các loài giáp xác (13,34 tỷ USD), tăng gần gấp đôi so với năm 1993. (5,24 tỷ USD). Tuy nhiên giá tôm trên thị trường thế giới có nhiều biến động, có chiều hướng giảm trong thời gian tới. Theo FAO, năm 1995, giá tôm tại thị trường Mỹ, Nhật đạt 24 USD/kg, 2 đến 2004 là 10 USD/kg. Ngoài ra sự đa dạng chủng loại sản phẩm thủy sản, nên tôm không còn là lựa chọn độc nhất, tiêu thụ bình quân đầu người chỉ đạt 2kg/người năm 2004, so với 3 kg/người năm 1996. 2. Việt Nam Việt Nam với bờ biển dài 3260 km, vùng triều rộng, là điều kiện thuận lợi để phát triển nghề nuôi thủy sản nước lợ và đặc biệt là nghề nuôi tôm. Trên lĩnh vực sản xuất giống đã có nhiều thành công vượt bậc. Đến nay chúng ta đã cho sinh sản nhân tạo thành công nhiều loài trong giống tôm he như Penaeus Indicus, Penaeus monodon, Penaeus merguiensis, Penaeus semisulcatus. Chúng ta đã thành công trong việc nuôi tôm mẹ thành thục bằng phương pháp cắt mắt, góp phần chủ động về con giống cho sản xuất Đến nay nghề nuôi tôm thương phẩm đã và đang phát triển mạnh cả chiều rộng lẫn chiều sâu, thỏa mãn nhu cầu nuôi tôm thịt trên phạm vi cả nước. Hình thức nuôi phát triển đa dạng từ nuôi quảng canh, quảng canh cải tiến, bán thâm canh và thâm canh. Một số địa phương đã tiến hành nuôi chuyên canh, nuôi luân canh (một vụ lúa, một vụ tôm hay một vụ cá, một vụ tôm). Tuy nhiên chúng ta chưa khai thác hết thế mạnh của nghề nuôi nước lợ. Mô hình nuôi theo kiểu quảng canh vẫn tồn tại nhiều, nuôi thâm canh và siêu thâm canh chưa phát triển đại trà và sâu rộng. Sản lượng tôm nuôi năm 1991 đạt 30.000 tấn, năm 2001 là 150.000 tấn và 230.000 tấn năm 2003. Theo đánh giá của FAO, năng suất nuôi tôm của Việt Nam thấp nhất so với các nước trong khu vực Đông Nam Á tính theo chiều dài bờ biển. - Trung Quốc năng suất 146 tấn/1km bờ biển - Thái Lan năng suất 43,2 tấn/1km bờ biển - Việt Nam năng suất 7,3 tấn/1km bờ biển Ở Việt Nam, tỷ trọng nuôi trồng thủy sản môi trường nước mặn, lợ chiếm 44,3% (510.400 tấn), phần lớn là sản lượng nuôi nước ngọt (639.700 tấn). Tuy nhiên giá trị do thủy sản nuôi nước mặn lợ lớn hơn nhiều so với nuôi nước ngọt. Giai đoạn từ 1995- 2003, cơ cấu sản lượng thủy sản theo giống loài có xu hướng thay đổi. Bên cạnh các đối tượng chủ lực có ý nghĩa xuất khẩu như tôm, cá basa, cá biển nuôi lồng, nhuyễn thể, nhiều loài mới đã được đưa vào nuôi ở nhiều địa phương như tôm rằn, rong biển, bào ngư...Tôm vẫn là đối tượng chủ lực của Việt Nam. Theo thống kê của Vụ nuôi trồng thủy sản, Bộ thủy sản, diện tích và sản lượng nuôi tôm tăng 0,47 % và 30% so v ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Kỹ thuật nuôi giáp xác GIÁO TRÌNH KỸ THUẬT NUÔI GIÁP XÁC 1 BÀI MỞ ĐẦU I. Đối tượng nghiên cứu và nhiệm vụ môn học 1. Đối tượng nghiên cứu Kỹ thuật nuôi giáp xác là môn chuyên ngành của ngành nuôi trồng thủy sản. Môn học nghiên cứu đặc điểm sinh học của một số loài tôm he kinh tế, tôm hùm, cua, từ đó đề ra biện pháp kỹ thuật sản xuất giống, ương, nuôi thương phẩm tôm và các loài giáp xác. 2. Nhiệm vụ môn học - Nghiên cứu đặc điểm sinh học các đối tượng nuôi - Nghiên cứu qui trình kỹ thuật sản xuất giống, ương và nuôi thương phẩm các đối tượng giáp xác có giá trị kinh tế. II. Ý nghĩa, vai trò của nghề nuôi giáp xác 1. Thế giới Nghề nuôi tôm nước lợ trên thế giới, đặc biệt các quốc gia châu Á phát triển rất mạnh và đạt đến trình độ kỹ thuật cao trong những năm gần đây. Thái Lan, Đài Loan, Philippin là những quốc gia nổi tiếng về công nghệ này. Từ mô hình nuôi theo lối cổ truyền năng suất vài trăm kg/ha/năm đã lên 10 - 15 tấn/ha/năm ở mô hình nuôi thâm canh và 30 tấn/ha/năm với mô hình siêu thâm canh. Các quốc gia này có điều kiện tự nhiên ưu đãi, ứng dụng nhanh các kỹ thuật tiên tiến vào sản xuất, nên sản lượng tôm sản xuất chiếm 80% sản lượng toàn cầu. Tuy tôm nuôi chỉ chiếm 4,3% sản lượng và 15,3% giá trị (tính đến năm 2003) trong cơ cấu sản phẩm thủy sản nuôi trồng, nhưng tôm đã chiếm vị trí quan trọng trong thương mại thủy sản, đặc biệt trong xuất khẩu của các nước đang phát triển. Theo FAO, năm 2003, sản lượng tôm nuôi thế giới đạt 1.804.932 tấn, trong đó tôm sú 666.071 tấn, tôm chân trắng 723.858 tấn, còn lại là các loài tôm he, tôm rảo, tôm thẻ Ấn Độ... Tôm sú và tôm chân trắng là hai đối tượng nuôi chính. Năm 2003, hai loài này chiếm 77% tổng sản lượng tôm nuôi và 50 - 60% tổng sản lượng tôm thương mại trên thị trường thế giới. Những năm gần đây, tôm chân trắng phát triển mạnh ở châu Á do hiệu quả nuôi lớn hơn tôm sú, khả năng kháng bệnh cao và khu vực này trở thành nơi sản xuất chính tôm chân trắng, trong đó Trung Quốc là nước dẫn đầu. Châu Á tiếp tục dẫn đầu về sản lượng tôm nuôi. Năm 2003, sản lượng đạt 1,35 triệu tấn, chiếm 86% tổng sản lượng tôm nuôi thế giới Bảng 1. Sản lượng và giá trị tôm nuôi trên thế giới Năm 1993 1995 1998 2000 2001 2002 2003 Sản 835.203 928.328 999.370 1.164.408 1.348.275 1.405.367 1.804.932 lượng (tấn) Giá trị 5244 6063 6030 7468 8194 7804 9323 1000USD (Nguồn: Báo cáo tham luận hội nghị đánh giá kết quả thực hiện chương trình phát triển thủy sản giai đoạn 2000 - 2005 và biện pháp thực hiện đến năm 2010 ) Tôm luôn là mặt hàng chính trong thương mại thủy sản, chiếm 18% giá trị năm 2002. Hiện nay, các nước sản xuất đang ngày càng tăng sức cạnh tranh, nâng cao chất lượng, giảm giá thành và đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm. Theo FAO, mặt hàng tôm năm 2003, đạt giá trị 9,3 tỷ USD trên tổng giá trị của các loài giáp xác (13,34 tỷ USD), tăng gần gấp đôi so với năm 1993. (5,24 tỷ USD). Tuy nhiên giá tôm trên thị trường thế giới có nhiều biến động, có chiều hướng giảm trong thời gian tới. Theo FAO, năm 1995, giá tôm tại thị trường Mỹ, Nhật đạt 24 USD/kg, 2 đến 2004 là 10 USD/kg. Ngoài ra sự đa dạng chủng loại sản phẩm thủy sản, nên tôm không còn là lựa chọn độc nhất, tiêu thụ bình quân đầu người chỉ đạt 2kg/người năm 2004, so với 3 kg/người năm 1996. 2. Việt Nam Việt Nam với bờ biển dài 3260 km, vùng triều rộng, là điều kiện thuận lợi để phát triển nghề nuôi thủy sản nước lợ và đặc biệt là nghề nuôi tôm. Trên lĩnh vực sản xuất giống đã có nhiều thành công vượt bậc. Đến nay chúng ta đã cho sinh sản nhân tạo thành công nhiều loài trong giống tôm he như Penaeus Indicus, Penaeus monodon, Penaeus merguiensis, Penaeus semisulcatus. Chúng ta đã thành công trong việc nuôi tôm mẹ thành thục bằng phương pháp cắt mắt, góp phần chủ động về con giống cho sản xuất Đến nay nghề nuôi tôm thương phẩm đã và đang phát triển mạnh cả chiều rộng lẫn chiều sâu, thỏa mãn nhu cầu nuôi tôm thịt trên phạm vi cả nước. Hình thức nuôi phát triển đa dạng từ nuôi quảng canh, quảng canh cải tiến, bán thâm canh và thâm canh. Một số địa phương đã tiến hành nuôi chuyên canh, nuôi luân canh (một vụ lúa, một vụ tôm hay một vụ cá, một vụ tôm). Tuy nhiên chúng ta chưa khai thác hết thế mạnh của nghề nuôi nước lợ. Mô hình nuôi theo kiểu quảng canh vẫn tồn tại nhiều, nuôi thâm canh và siêu thâm canh chưa phát triển đại trà và sâu rộng. Sản lượng tôm nuôi năm 1991 đạt 30.000 tấn, năm 2001 là 150.000 tấn và 230.000 tấn năm 2003. Theo đánh giá của FAO, năng suất nuôi tôm của Việt Nam thấp nhất so với các nước trong khu vực Đông Nam Á tính theo chiều dài bờ biển. - Trung Quốc năng suất 146 tấn/1km bờ biển - Thái Lan năng suất 43,2 tấn/1km bờ biển - Việt Nam năng suất 7,3 tấn/1km bờ biển Ở Việt Nam, tỷ trọng nuôi trồng thủy sản môi trường nước mặn, lợ chiếm 44,3% (510.400 tấn), phần lớn là sản lượng nuôi nước ngọt (639.700 tấn). Tuy nhiên giá trị do thủy sản nuôi nước mặn lợ lớn hơn nhiều so với nuôi nước ngọt. Giai đoạn từ 1995- 2003, cơ cấu sản lượng thủy sản theo giống loài có xu hướng thay đổi. Bên cạnh các đối tượng chủ lực có ý nghĩa xuất khẩu như tôm, cá basa, cá biển nuôi lồng, nhuyễn thể, nhiều loài mới đã được đưa vào nuôi ở nhiều địa phương như tôm rằn, rong biển, bào ngư...Tôm vẫn là đối tượng chủ lực của Việt Nam. Theo thống kê của Vụ nuôi trồng thủy sản, Bộ thủy sản, diện tích và sản lượng nuôi tôm tăng 0,47 % và 30% so v ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nuôi trồng thủy sản Giáo trình kỹ thuật nuôi giáp xác Kỹ thuật nuôi giáp xác Kỹ thuật sản xuất giống thủy sản Kỹ thuật nuôi tôm he Đặc điểm sinh học giống thủy sảnGợi ý tài liệu liên quan:
-
78 trang 344 2 0
-
Tổng quan về việc sử dụng Astaxanthin trong nuôi trồng thủy sản
10 trang 250 0 0 -
Thông tư số 08/2019/TT-BNNPTNT
7 trang 243 0 0 -
225 trang 222 0 0
-
Tìm hiểu các kỹ thuật nuôi trồng thuỷ sản (Tập 1): Phần 1
66 trang 198 0 0 -
2 trang 198 0 0
-
Triển khai chương trình phát triển bền vững quốc gia trong ngành thủy sản
7 trang 183 0 0 -
13 trang 181 0 0
-
91 trang 175 0 0
-
8 trang 155 0 0