Giáo trình kỹ thuật nuôi thủy sản - ĐH Cần Thơ khoa thủy sản
Số trang: 0
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.25 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 0 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chương 1: Đại cương về nuôi trồng thủy sản. Chương 2: Đặc điểm sinh học của một số loại cá nuôi phổ biến ở Việt Nam Chương 3: Nâng cao năng suất nuôi trồng thủy
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình kỹ thuật nuôi thủy sản - ĐH Cần Thơ khoa thủy sản TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN BỘ MÔN KỸ THUẬT NUÔI THỦY SẢN Nguyễn Văn Kiểm-Bùi Minh Tâm GIÁO TRÌNH KỸ THUẬT NUÔI THỦY ĐẶC SẢN (MSMH TS 521) Cần Thơ -2004 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA THUỶ SẢN Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc ********** ************* BẢN NHẬN XÉT PHẢN BIỆN GIÁO TRÌNH – NĂM 2004 Tên Giáo trình : KỸ THUẬT NUÔI THỦY ĐẶC SẢN Mã số môn học: TS 521 Người biên soạn: TS. Nguyễn Văn Kiểm I. HÌNH THỨC Giáo trình gồm 5 chương + Chương 1: Sinh học và kỹ thuật nuôi lươn đồng + Chương 2: Sinh học và kỹ thuật nuôi Ba Ba + Chương 3: Sinh học và kỹ thuật nuôi Ếch + Chương 4: Sinh học và kỹ thuật nuôi Cá Sấu + Chương 5: Sinh học và kỹ thuật nuôi Vích, Đồi mồi Nhìn chung, về mặt hình thức giáo trình trình bày rõ ràng, đọc dễ hiểu, đáp ứng yêu cầu của 1 giáo trình có 2 tín chỉ. Tất nhiên giáo trình cần chỉnh sửa thêm lổi do đánh máy nhầm còn khá nhiều. Nếu có điều kiện nên đưa thêm hình minh họa đối tượng và hệ thống nuôi thực tế trong dân gian vào sẽ làm tăng tính thuyết phục. II. NỘI DUNG Nhìn chung nội dung trình bày trong giáo trình hòan tòan đáp ứng cho khối kiến thức mà môn học chuyên ngành đặt ra về các đối tượng thủy đặc sản với khối lượng 2 tín chỉ. Tất nhiên theo quan điểm của chúng tôi để giáo trình hòan chỉnh hơn, tác giả nên lưu ý một số điểm sau: + Tách hẳn nội dung nuôi thương phẩm các đối tượng thành 1 phần riêng lẻ, không nên ghép chung với nội dung đề cập đối với phần sản xuất giống, vì đây là 2 nội dung căn bản và rất quan trọng của giáo trình. + Bên cạnh tính hàn lâm về mặt kiến thức chuyên ngành, cố gắng đưa thêm khối kiến thức thực tế về kỹ thuật sản xuất giống và nuôi thương phẩm các đối tượng thủy đặc sản mà người dân vùng ĐBSCL đã khai thác. + Theo tôi, nên bỏ nội dung về kỹ thuật sản xuất giống và nuôi Vích, nếu được thì bên cạnh Ba Ba, cần đề cập thêm kỹ thuật sản xuất giống và nuôi rùa, hiện nuôi khá phổ biến ở vùng ĐBSCL. III. ĐÁNH GIÁ CHUNG VÀ ĐỀ NGHỊ 1 - Đánh giá chung: Tốt, đạt yêu cầu về kiến thức của 1 giáo trình 2 tín chỉ. 2 - Đề nghị: Nghiệm thu Người đọc góp ý Dương Nhựt Long i ĐẶT VẤN ĐỀ Nuôi thuỷ đặc sản là môn học lấy những giống loài thuỷ sản có giá trị kinh tế cao làm đối tượng nghiên cứu để đưa ra quy trình sản xuất giống và nuôi thương phẩm. Nhiệm vụ của nó là cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về đặc điểm sinh học, kỹ thuật sản xuất giống và nuôi thương phẩm những đối tượng trên. Hiện nay, một số giống loài thuỷ đặc sản ở ĐBSCL đang được mọi người quan tâm tới như ba ba, rắn, ruà, ếch, lươn…Những giống loài thuỷ sản này không những là nguồn thực phẩm giàu chất dinh dưỡng mà còn có gía trị xuất khẩu rất cao. Sản phẩm phụ của một số loài còn có giá trị làm hàng thủ công mỹ nghệ. Ở góc độ y học, thịt hoặc sảm phẩm phụ của một số giống loài thuỷ sản khi kết hợp với một số dược thảo sẽ có tác dụng chữa trị một số loại bệnh. Trên thế giới, nghề nuôi thuỷ đặc sản phát triển và thường được chú ý ở những quốc gia có biển và cũng chỉ tập trung ở một số ít loài thực sự có giá trị kinh tế cao. Đài Loan nghiên cứu kỹ thuật sản xuất giống cá mú, hải sâm, Nhật Bản lại chú trọng việc nuôi thuỷ đặc sản phục vụ cho việc chế tác đồ mỹ nghệ như trai ngọc. Pháp chú ý việc nuôi một số giống loài nhuyễn thể làm vật chỉ thị về mức độ ô nhiễm môi trường nước như vẹm xanh, có quốc gia gắn việc nuôi thuỷ đặc sản với việc phục vụ du lịch như Thái Lan… Ở nước ta vì nhiều nguyên nhân khác nhau mà việc nghiên cứu biện pháp nuôi thuỷ đặc sản chưa được chú ý đúng mức. Do đó những người nuôi gặp rất nhiều khó khăn về kỹ thuật. Có thể nói rằng những giống loài thuỷ đặc sản ở nước ta rất phong phú nhưng chúng ta chưa có nghiên cứu đầy đủ về những đối tượng này. Giáo trình kỹ thuật nuôi thuỷ đặc sản được tổng kết, tham khảo từ nhiều nguồn tài liệu phác nhau (trong đó có bài giảng kỹ thuật nuôi thủy đặc sản của Bùi Minh Tâm, Dương Nhựt Long, Phạm Thanh Liêm) kể cả một số kinh nghiệm nuôi thuỷ đặc sản của người dân ĐBSCL cũng được đề cập tới trong giáo trình này. Hy vọng tài liệu này sẽ đáp ứng được phần nào nhu cầu của người nuôi. Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân khác nhau nên giáo trình còn nhiều hạn chế, rất cần có sự đóng góp ý kiến của các đồng nghiệp, sinh viên và của người nuôi để giáo trình hoàn chỉnh hơn. ii Nội dung trang Đặt vấn đề i Mục lục ii-iii Chương 1 SINH HỌC VÀ KỸ THUẬT NUÔI LƯƠN ÐỒNG I. GIỚI THIỆU 1 II. ÐẶC ÐIỂM SINH HỌC CỦA LƯƠN 1 1. Đặc điểm hình thái 1 2. Phân bố 2 3.Tính ăn 2 4. Ðặc điểm hô hấp 2 5. Ðặc điểm sinh trưởng 2 6. Ðặc điểm sinh sản 2 III. KỸ THUẬT NUÔI LƯƠN 3 1. Hình thức nuôi lươn 3 2. Giống lươn nuôi. 4 3. Chăm sóc và quản lý. 4 4. Thu hoạch. 5 IV. MỘT SỐ KHÓ KHĂN KHI NUÔI LƯƠN 5 Chương 2 SINH HỌC VÀ KỸ THUẬT NUÔI BA BA I.GIỚI THIỆU 7 II. ÐẶC ÐIỂM SINH HỌC CỦA BA BA. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình kỹ thuật nuôi thủy sản - ĐH Cần Thơ khoa thủy sản TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN BỘ MÔN KỸ THUẬT NUÔI THỦY SẢN Nguyễn Văn Kiểm-Bùi Minh Tâm GIÁO TRÌNH KỸ THUẬT NUÔI THỦY ĐẶC SẢN (MSMH TS 521) Cần Thơ -2004 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA THUỶ SẢN Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc ********** ************* BẢN NHẬN XÉT PHẢN BIỆN GIÁO TRÌNH – NĂM 2004 Tên Giáo trình : KỸ THUẬT NUÔI THỦY ĐẶC SẢN Mã số môn học: TS 521 Người biên soạn: TS. Nguyễn Văn Kiểm I. HÌNH THỨC Giáo trình gồm 5 chương + Chương 1: Sinh học và kỹ thuật nuôi lươn đồng + Chương 2: Sinh học và kỹ thuật nuôi Ba Ba + Chương 3: Sinh học và kỹ thuật nuôi Ếch + Chương 4: Sinh học và kỹ thuật nuôi Cá Sấu + Chương 5: Sinh học và kỹ thuật nuôi Vích, Đồi mồi Nhìn chung, về mặt hình thức giáo trình trình bày rõ ràng, đọc dễ hiểu, đáp ứng yêu cầu của 1 giáo trình có 2 tín chỉ. Tất nhiên giáo trình cần chỉnh sửa thêm lổi do đánh máy nhầm còn khá nhiều. Nếu có điều kiện nên đưa thêm hình minh họa đối tượng và hệ thống nuôi thực tế trong dân gian vào sẽ làm tăng tính thuyết phục. II. NỘI DUNG Nhìn chung nội dung trình bày trong giáo trình hòan tòan đáp ứng cho khối kiến thức mà môn học chuyên ngành đặt ra về các đối tượng thủy đặc sản với khối lượng 2 tín chỉ. Tất nhiên theo quan điểm của chúng tôi để giáo trình hòan chỉnh hơn, tác giả nên lưu ý một số điểm sau: + Tách hẳn nội dung nuôi thương phẩm các đối tượng thành 1 phần riêng lẻ, không nên ghép chung với nội dung đề cập đối với phần sản xuất giống, vì đây là 2 nội dung căn bản và rất quan trọng của giáo trình. + Bên cạnh tính hàn lâm về mặt kiến thức chuyên ngành, cố gắng đưa thêm khối kiến thức thực tế về kỹ thuật sản xuất giống và nuôi thương phẩm các đối tượng thủy đặc sản mà người dân vùng ĐBSCL đã khai thác. + Theo tôi, nên bỏ nội dung về kỹ thuật sản xuất giống và nuôi Vích, nếu được thì bên cạnh Ba Ba, cần đề cập thêm kỹ thuật sản xuất giống và nuôi rùa, hiện nuôi khá phổ biến ở vùng ĐBSCL. III. ĐÁNH GIÁ CHUNG VÀ ĐỀ NGHỊ 1 - Đánh giá chung: Tốt, đạt yêu cầu về kiến thức của 1 giáo trình 2 tín chỉ. 2 - Đề nghị: Nghiệm thu Người đọc góp ý Dương Nhựt Long i ĐẶT VẤN ĐỀ Nuôi thuỷ đặc sản là môn học lấy những giống loài thuỷ sản có giá trị kinh tế cao làm đối tượng nghiên cứu để đưa ra quy trình sản xuất giống và nuôi thương phẩm. Nhiệm vụ của nó là cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về đặc điểm sinh học, kỹ thuật sản xuất giống và nuôi thương phẩm những đối tượng trên. Hiện nay, một số giống loài thuỷ đặc sản ở ĐBSCL đang được mọi người quan tâm tới như ba ba, rắn, ruà, ếch, lươn…Những giống loài thuỷ sản này không những là nguồn thực phẩm giàu chất dinh dưỡng mà còn có gía trị xuất khẩu rất cao. Sản phẩm phụ của một số loài còn có giá trị làm hàng thủ công mỹ nghệ. Ở góc độ y học, thịt hoặc sảm phẩm phụ của một số giống loài thuỷ sản khi kết hợp với một số dược thảo sẽ có tác dụng chữa trị một số loại bệnh. Trên thế giới, nghề nuôi thuỷ đặc sản phát triển và thường được chú ý ở những quốc gia có biển và cũng chỉ tập trung ở một số ít loài thực sự có giá trị kinh tế cao. Đài Loan nghiên cứu kỹ thuật sản xuất giống cá mú, hải sâm, Nhật Bản lại chú trọng việc nuôi thuỷ đặc sản phục vụ cho việc chế tác đồ mỹ nghệ như trai ngọc. Pháp chú ý việc nuôi một số giống loài nhuyễn thể làm vật chỉ thị về mức độ ô nhiễm môi trường nước như vẹm xanh, có quốc gia gắn việc nuôi thuỷ đặc sản với việc phục vụ du lịch như Thái Lan… Ở nước ta vì nhiều nguyên nhân khác nhau mà việc nghiên cứu biện pháp nuôi thuỷ đặc sản chưa được chú ý đúng mức. Do đó những người nuôi gặp rất nhiều khó khăn về kỹ thuật. Có thể nói rằng những giống loài thuỷ đặc sản ở nước ta rất phong phú nhưng chúng ta chưa có nghiên cứu đầy đủ về những đối tượng này. Giáo trình kỹ thuật nuôi thuỷ đặc sản được tổng kết, tham khảo từ nhiều nguồn tài liệu phác nhau (trong đó có bài giảng kỹ thuật nuôi thủy đặc sản của Bùi Minh Tâm, Dương Nhựt Long, Phạm Thanh Liêm) kể cả một số kinh nghiệm nuôi thuỷ đặc sản của người dân ĐBSCL cũng được đề cập tới trong giáo trình này. Hy vọng tài liệu này sẽ đáp ứng được phần nào nhu cầu của người nuôi. Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân khác nhau nên giáo trình còn nhiều hạn chế, rất cần có sự đóng góp ý kiến của các đồng nghiệp, sinh viên và của người nuôi để giáo trình hoàn chỉnh hơn. ii Nội dung trang Đặt vấn đề i Mục lục ii-iii Chương 1 SINH HỌC VÀ KỸ THUẬT NUÔI LƯƠN ÐỒNG I. GIỚI THIỆU 1 II. ÐẶC ÐIỂM SINH HỌC CỦA LƯƠN 1 1. Đặc điểm hình thái 1 2. Phân bố 2 3.Tính ăn 2 4. Ðặc điểm hô hấp 2 5. Ðặc điểm sinh trưởng 2 6. Ðặc điểm sinh sản 2 III. KỸ THUẬT NUÔI LƯƠN 3 1. Hình thức nuôi lươn 3 2. Giống lươn nuôi. 4 3. Chăm sóc và quản lý. 4 4. Thu hoạch. 5 IV. MỘT SỐ KHÓ KHĂN KHI NUÔI LƯƠN 5 Chương 2 SINH HỌC VÀ KỸ THUẬT NUÔI BA BA I.GIỚI THIỆU 7 II. ÐẶC ÐIỂM SINH HỌC CỦA BA BA. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kỹ thuật nuôi thủy sản nuôi trồng thủy sản kiến thức nông nghiệp kiến thức ngư nghiệp kĩ năng chăn nuôiTài liệu liên quan:
-
78 trang 348 2 0
-
Tổng quan về việc sử dụng Astaxanthin trong nuôi trồng thủy sản
10 trang 260 0 0 -
Thông tư số 08/2019/TT-BNNPTNT
7 trang 246 0 0 -
225 trang 222 0 0
-
2 trang 202 0 0
-
Tìm hiểu các kỹ thuật nuôi trồng thuỷ sản (Tập 1): Phần 1
66 trang 199 0 0 -
Triển khai chương trình phát triển bền vững quốc gia trong ngành thủy sản
7 trang 185 0 0 -
13 trang 182 0 0
-
91 trang 175 0 0
-
8 trang 157 0 0