Danh mục

GIÁO TRÌNH KỸ THUẬT SẢN XUẤT GIỐNG VÀ NUÔI GIÁP XÁC

Số trang: 150      Loại file: pdf      Dung lượng: 7.40 MB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Kỹ thuật sản xuất giống và nuôi giáp xác là môn học chuyên ngành quan trọng của ngành nuôi trồng thủy sản. Đối tượng nghiên cứu của môn học này là những loài tôm biển, cua biển, tôm càng xanh, tôm hùm,… vốn là những đối tượng kinh tế quan trọng trong sản xuất hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
GIÁO TRÌNH KỸ THUẬT SẢN XUẤT GIỐNG VÀ NUÔI GIÁP XÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN GIÁO TRÌNHKỸ THUẬT SẢN XUẤT GIỐNG VÀ NUÔI GIÁP XÁC Ts. NGUYỄN THANH PHƯƠNG Ts. TRẦN NGỌC HẢI 2009 0 i THÔNG TIN VỀ TÁC GIẢ PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG SỬ DỤNG CỦA GIÁO TRÌNH1. THÔNG TIN VỀ TÁC GIẢ Họ và tên: Nguyễn Thanh Phương Sinh năm: 1965 Cơ quan công tác: Khoa: Thủy Sản Trường: Đại học Cần Thơ Địa chỉ Email để liên hệ: ntphuong@ctu.edu.vn Họ và tên: TRẦN NGỌC HẢI Sinh năm: 1969 Cơ quan công tác: Bộ môn:Kỹ Thuật Nuôi Hải Sản, Khoa: Thủy Sản Trường: Đại học Cần Thơ Địa chỉ Email để liên hệ: tnhai@ctu.edu.vn2. PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG SỬ DỤNG - Giáo trình có thể dùng tham khảo cho những ngành nào: Ngành Nuôi trồng thủy sản, Ngành Bệnh học thủy sản, Ngành Nông học - Có thể dùng cho các trường nào: Các Trường Đại học, Cao Đẳng - Các từ khóa (Đề nghị cung cấp 10 từ khóa để tra cứu): Tôm biển, tôm sú,tôm thẻ, cua biển, tôm càng xanh, giáp xác - Yêu cầu kiến thức trước khi học môn này: Học viên đã nắm vững một số vấn đề về phân loại, sinh học các đối tượng thủy sản, môi trường nước, thức ăn tự nhiên cho tôm cá. - Đã xuất bản in chưa, nếu có thì Nhà xuất bản nào: Giáo trình lưu hành nội bộ Đại Học Cần Thơ. Chưa xuất bản chính thức ở nhà xuất bản. 1 i MỤC LỤCBÌA ......................................................................................................................................0THÔNG TIN VỀ TÁC GIẢ..............................................................................................1Chương I: MỞ ĐẦU ..........................................................................................................7I. Đối tượng, nhiệm vụ và ý nghĩa của môn học..............................................................7II. Các đối tượng giáp xác trong nuôi trồng thủy sản ....................................................7III. Lịch sử phát triển của sản xuất giống và nuôi giáp xác...........................................8 1. Tôm biển .......................................................................................................................8 2. Tôm càng xanh............................................................................................................11 3. Cua biển ......................................................................................................................12IV. Tác động của nghề nuôi giáp xác .............................................................................12V. Xu hướng nuôi giáp xác hiện nay và trong thời gian tới.........................................13VI Kết cấu môn học ........................................................................................................13Chương II: KỸ THUẬT SẢN XUẤT GIỐNG VÀ NUÔI TÔM BIỂN ......................14I. Đặc điểm sinh học của tôm biển..................................................................................14 1. Đặc điểm phân loại, hình thái và phân bố tôm biển (tôm he).....................................14 a. Tôm sú (P. monodon): .............................................................................................14 b.Tôm thẻ đuôi đỏ (P. indicus): ...................................................................................14 c.Tôm thẻ đuôi xanh (P. merguiensis):........................................................................14 d.Tôm thẻ chân trắng (P. vannamae):..........................................................................14 e.Tôm thẻ Trung quốc (P. chinensis hay P. orientalis):...............................................14 f.Tôm sú Nhật bản (P. japonicus): ...............................................................................14 g.Tôm đất (Metapenaeus ensis): ..................................................................................15 2. Vòng đời của tôm biển................................................................................................16 3. Đặc điểm sinh học sinh sản của tôm biển...................................................................19 3.1. Phân biệt tôm đực và cái.......................................................................................19 3.2. Kích cỡ và tuổi thành thục...................................................................................19 3.3. ...

Tài liệu được xem nhiều: