Giáo trình Kỹ thuật truyền số liệu - ĐHSP Kỹ thuật TP.HCM
Số trang: 294
Loại file: pdf
Dung lượng: 23.02 MB
Lượt xem: 24
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo trình Kỹ thuật truyền số liệu giúp các bạn nắm được những kiến thức về Kỹ thuật truyền số liệu như mô hình OSI, tín hiệu, mã hóa và điều chế, truyền dữ liệu số, môi trường truyền dẫn, ghép kênh, phát hiện và sửa lỗi, điều khiển kết nối dữ liệu, giao thức kết nối dữ liệu, mạng cục bộ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Kỹ thuật truyền số liệu - ĐHSP Kỹ thuật TP.HCM EÏ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP..HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HCM KHOA ĐIỆN-ĐIỆN TỬ KHOA ĐIỆN-ĐIỆN TỬ BỘ MÔN ĐIỆN TỬ-VIỄN THÔNG GIÁO TRÌNH: KỸ THUẬT TRUYỀN SỐ LIỆU BIÊN SOẠN: NGUYỄN VIỆT HÙNG NGUYỄN NGÔ LÂM NGUYỄN VĂN PHÚC TP. HỒ CHÍ MINH – 9/2011 EÏ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM KHOA ĐIỆN-ĐIỆN TỬ BỘ MÔN ĐIỆN TỬ-VIỄN THÔNG GIÁO TRÌNH: KỸ THUẬT TRUYỀN SỐ LIỆU BIÊN SOẠN: NGUYỄN VIỆT HÙNG NGUYỄN NGÔ LÂM NGUYỄN VĂN PHÚC TP. HỒ CHÍ MINH – 9/2011 MỤC LỤC Trang Chương 1: Mở đầu........................................................................................................ 1 Chương 2: Các khái niệm cơ bản.................................................................................... 4 Chương 3: Mô hình OSI .............................................................................................. 23 Chương 4: Tín hiệu ..................................................................................................... 40 Chương 5: Mã hóa và điều chế ..................................................................................... 53 Chương 6: Truyền dữ liệu số: Giao diện và modem........................................................ 90 Chương 7: Môi trường truyền dẫn ............................................................................... 121 Chương 8: Ghép kênh ................................................................................................ 151 Chương 9: Phát hiện và sửa lỗi.....................................................................................182 Chương 10: Điều khiển kết nối dữ liệu......................................................................... 206 Chương 11: Giao thức kết nối dữ liệu .......................................................................... 228 Chương 12: Mạng cục bộ ........................................................................................... 257 Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP. HCM http://www.hcmute.edu.vn Bài giảng: Truyền số liệu Chương 1: Mở đầu CHƯƠNG 1 MỞ ĐẦU 1.1 MỘT SỐ Ý NIỆM MỞ ĐẦU 1.1.1 Mở đầu Mức độ kết nối thông tin toàn cầu hiện đang gia tăng như vũ bảo. Ngày càng có nhiều công nghệ viễn thông phát triển rất nhanh. Yêu cầu mới trong truyền dẫn như: thiết kế, sử dụng và quản lý thông tin. 1.1.2 Mục tiêu cơ bản của truyền số liệu Trao đổi thông tin tốt nhất giữa hai đối tác 1.1.3 Quá trình phát triển 1.1.3.1 Viễn thông 1837 - Samuel Morse chế tạo hệ thống điện tín. 1843 - Alexander Bain đăng ký bản quyền máy in tín hiệu điện tín. 1876 - Alexander Graham Bell, chế tạo ra điện thoại đầu tiên. 1880 - Các điện thoại trả tiền đầu tiên. 1915 – Dịch vụ điện thoại liên lục địa và kết nối thoại xuyên Đại Tây dương đầu tiên. 1947 – Phát minh ra transistor tại phòng thí nghiệm Bell Labs 1951 – Điện thoại đường dài xuất hiện 1962 – Điện thoại quốc tế dùng vệ tinh đầu tiên. 1968 - Phán quyết của tòa án Carterfone nhằm cho phép kết nối các thiết bị của hãng chế tạo khác vào các thiết bị của mạng Bell System Network 1970 – Cho phép MCI cung cấp dịch vụ điện thoại đường dài nhằm cạnh tranh. 1984 – Bãi bỏ độc quyền của AT&T 1980s – Mạng dịch vụ công cộng số 1990s – Xuất hiện điện thoại di động 1.1.3.2 Phần cứng: (định luật Moore) Xuất hiện: 1965 Do Gordon Moore, đồng sáng lập công ty Intel. Phát biểu: Dung lượng các chip mới tăng gấp đôi và giá thành giảm phân nửa so với các chip đã chế tạo trước đó trong vòng từ 18-24 tháng. Trang 1 Biên dịch: Nguyễn Việt Hùng Thư viện ĐH SPKT TP. HCM - http://www.thuvienspkt.edu.vn Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP. HCM http://www.hcmute.edu.vn Bài giảng: Truyền số liệu Chương 1: Mở đầu So sánh: Nếu ứng dụng được hướng phát triển này vào kỹ thuật hàng không thì giá thành một máy bay chỉ còn 500 đô la, và ta có thể đi vòng quanh thế giới trong 20 phút. 1.1.3.3 Mạng: Internet, Intranet và Extranet Internet: mạng các mạng dịch vụ dùng cho thuê bao toàn cầu. Intranet: mạng riêng của cơ quan dùng công nghệ Internet Extranet: Mạng intranet có một số chức năng chia sẻ được thông tin với tổ chức đối tác. 1.1.4 Hướng phát triển Bên cạnh các đóng góp to lớn của phương thức truyền số liệu và mạng, hiện nay đang xuất hiện các vấn đề sau: Yếu tố tấn công virus máy tính. Tin tặc (Hacking). Great Global Grid (GGG). Dịch vụ mạng phát triển mạnh (Web services). Thư rác (Email Spamming): hàng tỉ thư rác/ngày, thiệt hại lên đến hàng chục tỉ đô ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Kỹ thuật truyền số liệu - ĐHSP Kỹ thuật TP.HCM EÏ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP..HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HCM KHOA ĐIỆN-ĐIỆN TỬ KHOA ĐIỆN-ĐIỆN TỬ BỘ MÔN ĐIỆN TỬ-VIỄN THÔNG GIÁO TRÌNH: KỸ THUẬT TRUYỀN SỐ LIỆU BIÊN SOẠN: NGUYỄN VIỆT HÙNG NGUYỄN NGÔ LÂM NGUYỄN VĂN PHÚC TP. HỒ CHÍ MINH – 9/2011 EÏ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM KHOA ĐIỆN-ĐIỆN TỬ BỘ MÔN ĐIỆN TỬ-VIỄN THÔNG GIÁO TRÌNH: KỸ THUẬT TRUYỀN SỐ LIỆU BIÊN SOẠN: NGUYỄN VIỆT HÙNG NGUYỄN NGÔ LÂM NGUYỄN VĂN PHÚC TP. HỒ CHÍ MINH – 9/2011 MỤC LỤC Trang Chương 1: Mở đầu........................................................................................................ 1 Chương 2: Các khái niệm cơ bản.................................................................................... 4 Chương 3: Mô hình OSI .............................................................................................. 23 Chương 4: Tín hiệu ..................................................................................................... 40 Chương 5: Mã hóa và điều chế ..................................................................................... 53 Chương 6: Truyền dữ liệu số: Giao diện và modem........................................................ 90 Chương 7: Môi trường truyền dẫn ............................................................................... 121 Chương 8: Ghép kênh ................................................................................................ 151 Chương 9: Phát hiện và sửa lỗi.....................................................................................182 Chương 10: Điều khiển kết nối dữ liệu......................................................................... 206 Chương 11: Giao thức kết nối dữ liệu .......................................................................... 228 Chương 12: Mạng cục bộ ........................................................................................... 257 Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP. HCM http://www.hcmute.edu.vn Bài giảng: Truyền số liệu Chương 1: Mở đầu CHƯƠNG 1 MỞ ĐẦU 1.1 MỘT SỐ Ý NIỆM MỞ ĐẦU 1.1.1 Mở đầu Mức độ kết nối thông tin toàn cầu hiện đang gia tăng như vũ bảo. Ngày càng có nhiều công nghệ viễn thông phát triển rất nhanh. Yêu cầu mới trong truyền dẫn như: thiết kế, sử dụng và quản lý thông tin. 1.1.2 Mục tiêu cơ bản của truyền số liệu Trao đổi thông tin tốt nhất giữa hai đối tác 1.1.3 Quá trình phát triển 1.1.3.1 Viễn thông 1837 - Samuel Morse chế tạo hệ thống điện tín. 1843 - Alexander Bain đăng ký bản quyền máy in tín hiệu điện tín. 1876 - Alexander Graham Bell, chế tạo ra điện thoại đầu tiên. 1880 - Các điện thoại trả tiền đầu tiên. 1915 – Dịch vụ điện thoại liên lục địa và kết nối thoại xuyên Đại Tây dương đầu tiên. 1947 – Phát minh ra transistor tại phòng thí nghiệm Bell Labs 1951 – Điện thoại đường dài xuất hiện 1962 – Điện thoại quốc tế dùng vệ tinh đầu tiên. 1968 - Phán quyết của tòa án Carterfone nhằm cho phép kết nối các thiết bị của hãng chế tạo khác vào các thiết bị của mạng Bell System Network 1970 – Cho phép MCI cung cấp dịch vụ điện thoại đường dài nhằm cạnh tranh. 1984 – Bãi bỏ độc quyền của AT&T 1980s – Mạng dịch vụ công cộng số 1990s – Xuất hiện điện thoại di động 1.1.3.2 Phần cứng: (định luật Moore) Xuất hiện: 1965 Do Gordon Moore, đồng sáng lập công ty Intel. Phát biểu: Dung lượng các chip mới tăng gấp đôi và giá thành giảm phân nửa so với các chip đã chế tạo trước đó trong vòng từ 18-24 tháng. Trang 1 Biên dịch: Nguyễn Việt Hùng Thư viện ĐH SPKT TP. HCM - http://www.thuvienspkt.edu.vn Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP. HCM http://www.hcmute.edu.vn Bài giảng: Truyền số liệu Chương 1: Mở đầu So sánh: Nếu ứng dụng được hướng phát triển này vào kỹ thuật hàng không thì giá thành một máy bay chỉ còn 500 đô la, và ta có thể đi vòng quanh thế giới trong 20 phút. 1.1.3.3 Mạng: Internet, Intranet và Extranet Internet: mạng các mạng dịch vụ dùng cho thuê bao toàn cầu. Intranet: mạng riêng của cơ quan dùng công nghệ Internet Extranet: Mạng intranet có một số chức năng chia sẻ được thông tin với tổ chức đối tác. 1.1.4 Hướng phát triển Bên cạnh các đóng góp to lớn của phương thức truyền số liệu và mạng, hiện nay đang xuất hiện các vấn đề sau: Yếu tố tấn công virus máy tính. Tin tặc (Hacking). Great Global Grid (GGG). Dịch vụ mạng phát triển mạnh (Web services). Thư rác (Email Spamming): hàng tỉ thư rác/ngày, thiệt hại lên đến hàng chục tỉ đô ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỹ thuật truyền số liệu Giáo trình Điện tử viễn thông Kết nối dữ liệu Giao thức kết nối dữ liệu Mô hình OSI Môi trường truyền dẫnTài liệu liên quan:
-
Bài giảng: Lịch sử phát triển hệ thống mạng
118 trang 249 0 0 -
Các hướng dẫn tích hợp dịch vụ của Google vào Linux (Phần 1)
7 trang 200 0 0 -
27 trang 153 0 0
-
67 trang 134 1 0
-
94 trang 126 3 0
-
Bài giảng Thiết kế, cài đặt và điều hành mạng
47 trang 109 0 0 -
Bài giảng Lập trình mạng - Chương 1: Giới thiệu Lập trình mạng
18 trang 108 0 0 -
62 trang 93 0 0
-
Giáo trình Mạng máy tính: Phần 2 - Phạm Thế Quế
211 trang 84 0 0 -
Giáo trình môn Cơ sở mạng thông tin - ĐH Bách Khoa Hà Nội
144 trang 81 0 0