Danh mục

Giáo trình Lao động tiền lương (Ngành: Kế toán doanh nghiệp - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Xây dựng số 1

Số trang: 80      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.17 MB      Lượt xem: 29      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 39,000 VND Tải xuống file đầy đủ (80 trang) 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Giáo trình "Lao động tiền lương (Ngành: Kế toán doanh nghiệp - Trung cấp)" được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp sinh viên trình bày được khái niệm, phân loại các hao phí thời gian làm việc, các phương pháp xây dựng mức lao động, khảo sát thời gian làm việc trong ca làm việc; nắm được những vấn đề cơ bản về tiền lương, tiền thưởng, các hình thức trả lương, các chế độ tiền lương, phụ cấp lương. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Lao động tiền lương (Ngành: Kế toán doanh nghiệp - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Xây dựng số 1 BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG XÂY DỰNG SỐ 1 GIÁO TRÌNH MÔN HỌC: LAO ĐỘNG TIỀN LƯƠNG NGÀNH/NGHỀ: KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP(Ban hành kèm theo Quyết định số : 368ĐT /QĐ-CĐXD1 ngày 10 tháng 08 năm 2021 của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Xây dựng số 1) Hà Nội, năm 2021 1 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phépdùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếulành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. 2 LỜI GIỚI THIỆU Khoa học về lao động tiền lương cũng như các môn học khoa học và xã hội khácluôn xuất phát từ thực tiễn, là sự tổng kết và khái quát hóa thực tiễn, phục vụ thực tiễn. Sựvận động của quan hệ lao động – tiền lương trong nền kinh tế thị trường không tách rờikhỏi sự vận động chung của các quan hệ kinh tế -chính trị - xã hội. Tiền lương trong nền kinh tế thị trường luôn là động lực kích thức khả năng laođộng sáng tạo không giới hạn của lực lượng lao động quốc gia và phản ánh tính tích cựctiến bộ của xã hội. Mặt khác, quan hệ tiền lương cũng như sự vận động của nó chịu sự tácđộng của cơ chế quản lý tiền lương ở cấp vĩ mô việc thực hiện các nghiệp vụ tiền lương tạicác đơn vị cơ sở. Giáo trình Lao động tiền lương nhằm trang bị cho sinh viên, học sinh những kiếnthức và kỹ năng nghiệp vụ cơ bản về lao động và tiền lương. Giáo trình được biên soạn và kết cấu thành 5 chương: Chương 1: Định mức lao động Chương 2: Những vấn đề cơ bản về tiền lương Chương 3: Các chế độ tiền lương Chương 4: Các hình thức trả lương Chương 5: Phụ cấp lương, tiền thưởng Với kết cấu như vậy, về nội dung cơ bản thống nhất với chương trình quy định củaBộ Lao động – Thương binh và xã hội cho đối tượng Cao đẳng/Trung cấp các ngành Kếtoán. Trong quá trình biên soạn, mặc dù đã cân nhắc và lựa chọn các nội dung phù hợpnhất với mục tiêu đào tạo để đảm bảo tính khoa học, tính hiện đại của giáo trình, song chắcchắn không thể tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Rất mong nhận được ý kiến đóng gópcủa bạn đọc và các thầy, cô giáo. Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 20 tháng 06 năm 2019 Biên soạn Ths Phạm Thị Thuý Hà 3 MỤC LỤCLỜI GIỚI THIỆU .............................................................................................................. 3PHẦN 1: LAO ĐỘNG ....................................................................................................... 9Chương 1: ĐỊNH MỨC LAO ĐỘNG .............................................................................. 91.1. Khái niệm và các hình thức biểu hiện ....................................................................... 9 1.1.1. Khái niệm:.............................................................................................................. 9 1.1.2. Các hình thức biểu hiện ........................................................................................ 9 1.1.2.1.Mức thời gian (Mtg). ............................................................................................ 9 1.1.2.2.Mức sản lượng (MSL) ........................................................................................... 9 1.1.2.3.Mức phục vụ (Mpv) ............................................................................................. 10 1.1.2.4.Mức biên chế (Mbc) hay còn gọi là mức định biên. ........................................... 101.2.Phân loại hao phí thời gian làm việc của công nhân. ............................................. 10 1.2.1.Mục đích ............................................................................................................... 10 1.2.2. Căn cứ để phân loại hao phí thời gian làm việc của công nhân....................... 10 1.2.3.Phân loại hao phí thời gian làm việc trong ngày (ca) của người lao động. ...... 11 1.2.3.1.Thời gian được định mức TĐM............................................................................ 11 1.2.3.2.Thời gian không được định mức còn gọi là thời gian lãng phí. ........................ 12 1.2.4. Các công thức tính mức kỹ thuật lao động .............................................. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: