Danh mục

Giáo trình Lắp đặt thiết bị cơ khí mới (Nghề: Bảo trì hệ thống thiết bị cơ khí) - CĐ Cơ Giới Ninh Bình

Số trang: 40      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.25 MB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (40 trang) 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Giáo trình Lắp đặt thiết bị cơ khí mới cung cấp cho người học các kiến thức: Lắp cụm bàn gá của máy có cấp chính xác cao; Lắp trục truyền phức tạp của máy; Lắp cụm trục chính của máy có cấp chính xác cao; Lắp hệ thống khí nén; Lắp hệ thống thủy lực. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Lắp đặt thiết bị cơ khí mới (Nghề: Bảo trì hệ thống thiết bị cơ khí) - CĐ Cơ Giới Ninh Bình BỘ NÔNG NGHIỆP & PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠ GIÓI NINH BÌNH GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN: LẮP ĐẶT THIẾT BỊ CƠ KHÍ MỚI NGHỀ: BẢO TRÌ HỆ THỐNG THIẾT BỊ CƠ KHÍ TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG VÀ TRUNG CẤP Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ-TCGNB ngà... Tháng…. năm 2018 của Trường cao đẳng Cơ giới Ninh Bình Ninh Bình, năm 2018 -1- TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. -2- LỜI GIỚI THIỆU Dạy thực hành nghề theo phương thức tích hợp, được thể hiện trên cơ sở những bài học lý thuyết chuyên môn cơ bản của nghề, phối hợp chặt chẽ với các bài luyện tập thông qua việc ứng dụng những bài tập sản suất giúp người học vừa nhanh chóng nắm vững kiến thức lý thuyết, vừa nhanh chóng hình thành kỹ năng nghề, tạo khả năng thích ứng linh hoạt cho người học, đó là phương pháp dạy nghề hiện nay đã được Đảng nêu ra trong văn kiện và đã được cụ thể hoá thành chương trình khung theo mô đun mà tổng cục dạy nghề đã biên soạn và ban hành. Chương trình khung đó đã được nhà trường duyệt và đưa vào giảng dạy từ ngày 05 tháng 11 năm 2008 Thực hiện nhiệm vụ của Ban giám hiệu nhà trường, các phòng khoa. Nhóm biên soạn chúng tôi đã Biên soạn thành công cuốn“ Giáo trình BẢO DƯỠNG HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG CƠ KHÍ “ dùng cho nghề Bảo trì hệ thống thiết bị cơ khí hệ Trung cấp nghề và Cao đẳng nghề. Để giúp người học nhanh chóng hình thành các thao tác cơ bản khi luyện tập , trước khi bắt đầu vào phần luyện tập có phân tích bản và trình tự gia công và các dạng sai hỏng thường gặp…giúp cho người học từ lý thuyết đã học áp dụng trực tiếp vào bài luyện tập của mình một cách chính xác để nhanh chóng hình thành kỹ năng cơ bản nhất của nghề. Cuốn sách này lần đầu tiên được in và đưa vào sử dụng với thời gian nghiên cứu và biên soạn còn hạn chế chắc chắn còn nhiều thiếu sót. Tác giả xin chân thành cảm ơn sự đóng góp về nội dung và hình thức trình bày của bạn đọc để cuốn sách ngày càng hoàn thiện. . Ninh Bình, ngày tháng năm 2018 Tham gia biên soạn 1.Chủ biên: Đỗ Văn Đang -3- MỤC LỤC Trang 1.Lời giới thiệu 3 2. Bài 1: Lắp cụm bàn gá của máy có cấp chính xác cao 6 3. Bài 2: Lắp trục truyền phức tạp của máy 13 4. Bài 3: Lắp cụm trục chính của máy có cấp chính xác cao 16 5. Bài 4: Lắp hệ thống khí nén 22 6. Bài 5: Lắp hệ thống thủy lực 33 -4- GIÁO TRÌNH MÔN HỌC/MÔ ĐUN Tên môn học/mô đun: Lắp đặt thiết bị cơ khí mới Mã môn học/mô đun: MĐ34 Vị trí, tính chất, ý nghĩa và vai trò của môn học/mô đun : - Vị trí : Mô đun được thực hiện sau khi học xong các môn học và mô đun cơ sở của nghề và môn học Chuẩn đoán xxuwr lý sự cố thiết bị cơ khí - Tính chất :Là mô đun bắt buộc - Ý nghĩa và vai trò của môn học/mô đun : Cung cấp các kiến thức, kỹ năng về bảo dưỡng hệ thống truyền động cơ khí, lập được phiếu công nghệ bảo dưỡng, sửa chữa; bảo dưỡng các bộ phận truyền động cơ khí theo đúng phiếu công nghệ, đạt yêu cầu kỹ thuật; Mục tiêu của mô đun: - Về kiến thức: + Trình bày được các bước vận chuyển thiết bị và phương pháp sử dụng thiết bị nâng chuyển, vận chuyển máy đến nơi lắp đặt đảm bảo an toàn; - Về kỹ năng: + Lắp đặt được thiết bị, cân bằng thiết bị đúng quy trình, đạt yêu cầu kỹ thuật; + Thực hiện được lắp đặt, kết nối và kiểm tra các hệ thống kết nối với nguồn năng lượng cho thiết bị đúng quy trình, đảm bảo yêu cầu kỹ thuật; - Về năng lực tự chủ và trách nhiệm: + Đảm bảo kỹ thuật an toàn khi lắp đặt, vận chuyển và khi kết nối thiết b -5- Bài 1: Lắp cụm bàn gá của máy có cấp chính xác cao MĐ34-01 Mục tiêu của bài: Học xong bài này học viên có khả năng: - Trình bày cấu tạo, nguyên lý, đặc tính lắp ghép của cụm bàn gá có cấu tạo phức tạp trên máy công cụ - Lắp bàn gá vào máy đúng trình tự theo phiếu hướng dẫn công nghệ bằng các dụng cụ tháo lắp được trang bị - Kiểm tra các thông số kỹ thuật của cụm bàn gá sau khi lắp vào máy bằng các dụng cụ, thiết bị hiện có tại phân xưởng - Làm việc cẩn thận, an toàn và năng suất Nội dung: - Cấu tạo, nguyên lý, đặc tính lắp ghép của cụm bàn gá - Đọc bản vẽ lắp cụm bàn gá - Kỹ thuật lắp cụm bàn gá I.Cấu tạo, nguyên lý, đặc tính lắp ghép của cụm bàn gá máy phay 1.Khái quát chung: Máy công cụ nói chung hay máy cắt gọt kim loại là những máy được thiết kế theo nguyên tắc tổ hợp các chuyển động tạo hình các loại bề mặt của chi tiết. Bởi vậy; chúng thường được cấu thành bởi các khâu chấp hành có nhiệm vụ tạo ra các chuyển động cần thiế cho quá trình tạo ình các bề mặt Ví dụ: - Trục chính máy tiện là khâu chấp hành mang phôi chuển động quay - Bàn gá máy phay, máy bào, máy mài mặt phẳng là khâu chấp hành mang phôi chuyển động tịnh tiến - Trục chính máy khoan lại vừa mang dao quay vừa tịnh tiến Đối với những khâu cấp hành có chuyển động quay thì kết cấu khá đơn giản; vì chúng chỉ có một hình thức chuyển động duy nhất là quay tròn; do đó ...

Tài liệu được xem nhiều: