Danh mục

Giáo trình Lắp ráp hệ thống sản xuất linh hoạt (MPS) (Nghề: Cơ điện tử): Phần 1 - Trường CĐ Nghề Kỹ thuật Công nghệ

Số trang: 53      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.08 MB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

(NB) Giáo trình Lắp ráp hệ thống sản xuất linh hoạt (MPS) (Nghề: Cơ điện tử): Phần 1 cung cấp cho người học những kiến thức như: Giới thiệu tổng quan về hệ thống sản xuất có cấu trúc mô dun; cảm biến trên MPS; các cơ cấu chấp hành trên MPS. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Lắp ráp hệ thống sản xuất linh hoạt (MPS) (Nghề: Cơ điện tử): Phần 1 - Trường CĐ Nghề Kỹ thuật Công nghệ 1 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. 2 LỜI GIỚI THIỆU Để thực hiện biên soạn giáo trình đào tạo nghề Cơ điện tử ở trình độ Cao Đẳng và Trung Cấp, giáo trình Lắp ráp Hệ thống sản xuất linh hoạt (MPS) là một trong những giáo trình mô đun đào tạo chuyên ngành được biên soạn theo nội dung chương trình chi tiết mô đun Lắp ráp Hệ thống sản xuất linh hoạt (MPS). Nội dung biên soạn ngắn gọn, dễ hiểu, tích hợp kiến thức và kỹ năng chặt chẽ với nhau, lôgíc. Ngày nay, với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ trong hầu hết mọi lĩnh vực nói chung, và lĩnh vực Cơ điện tử nói riêng. Chính vì vậy, việc hiểu biết và nắm bắt kiến thức về Hệ thống sản xuất linh hoạt,… là một nhu cầu kiến thức cần thiết cho cán bộ kỹ thuật Cơ điện tử, tự động hoá,… Nội dung giáo trình được bố cục bao gồm 9 bài với nội dung như sau: Bài 1: Giới thiệu tổng quan về hệ thống sản xuất có cấu trúc mô dun Bài 2: Cảm biến trên MPS Bài 3: Các cơ cấu chấp hành trên MPS Bài 4: Hệ thống điều khiển và giám sát MPS Bài 5: Các mô dun của hệ thống MPS Bài 6: Thực tập các mô đun Trong giáo trình này tác giả đã sử dụng nhiều tài liệu tham khảo và biên soạn theo một trật tự logic nhất định. Tuy nhiên, tùy theo điều kiện cơ sở vật chất và trang thiết bị tại trường có thể sử dụng cho phù hợp. Mặc dù đã cố gắng tổ chức biên soạn để đáp ứng được mục tiêu đào tạo nhưng không tránh được những khiếm khuyết. Rất mong nhận được đóng góp ý kiến của quý thầy, cô giáo, bạn đọc để nhóm biên soạn sẽ hiệu chỉnh hoàn thiện hơn.Các ý kiến đóng góp xin gửi về Khoa Điện tử điện lạnh Trường Cao đẳng nghề Kỹ thuật Công nghệ. Hà Nội, ngày tháng năm 2019 BAN CHỦ NHIỆM BIÊN SOẠN GIÁO TRÌNH NGHỀ: CƠ ĐIỆN TỬ TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ 3 MỤC LỤC TRANG LỜI GIỚI THIỆU .............................................................................................. 2 BÀI 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG SẢN XUẤT CÓ CẤU TRÚC MÔ ĐUN ............................................................................................. 11 1. Giới thiệu về cảm biến trên MPS. ............................................................... 11 1.1 Phân loại................................................................................................. 11 1.2 Nguyên lý hoạt động .............................................................................. 15 1.2.1. Cảm biến tuyến tính và quay.............................................................. 15 1.2.2. Cảm biến tiếp cận ............................................................................ 16 1.2.3. Cảm biến quang ............................................................................... 16 2. Giới thiệu về cơ cấu chấp hành trên MPS.................................................. 17 2.1. Phân loại ................................................................................................ 17 2.2. Nguyên lý hoạt động .............................................................................. 17 2.2.1. Cơ cấu chấp hành điện ....................................................................... 17 2.2.2. Cơ cấu chấp hành điện cơ ................................................................ 18 2.2.3. Cơ cấu chấp hành điện từ ................................................................ 18 3. Giới thiệu về hệ thống điều khiển của MPS................................................ 19 4. Giới thiệu phần mềm trên MPS................................................................... 20 4.1 Chức năng của phần mềm STEP 7......................................................... 21 4.2 Các bước thực hiện để viết một chương trình điều khiển. ..................... 21 4.3 Hệ lệnh của phần mềm step7 ................................................................. 21 BÀI 2: CẢM BIẾN TRÊN MPS ..................................................................... 23 1.Giới thiệu các loại cảm biến ......................................................................... 23 1.1.Cảm biến tiệm cận điện cảm (Inductive Proximity Sensor) .................. 23 1.2. Cấu trúc của cảm biến tiệm cận điện cảm ............................................. 24 1.3. Cảm biến tiệm cận điện dung (Capacitive Proximity Sensor) .............. 24 2.Nguyên lý hoạt động của cảm biến .............................................................. 25 2.1. Nguyên lý hoạt động của cảm biến tiệm cận điện cảm ......................... 25 2.2. Nguyên lý hoạt động của cảm biến tiệm cận điện dung ....................... 26 4 3.Cách thức kết nối cảm biến .......................................................................... 28 BÀI 3: CÁC CƠ CẤU CHẤP HÀNH TRÊN MPS ........................................ 31 1. Giới thiệu các cơ cấu chấp hành ................................................................. 31 2. Hệ thống khí nén ......................................................................................... 32 2.1. Xilanh .................................................... ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: