Giáo trình luật hành chính - Bài 5: QUY CHẾ PHÁP LÝ HÀNH CHÍNH CỦA VIÊN CHỨC NHÀ NƯỚC
Số trang: 23
Loại file: pdf
Dung lượng: 316.10 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
NHỮNG VẤN ÐỀ CHUNG VỀ VIÊN CHỨC NHÀ NƯỚC. 1. 2. 3. Khái niệm "viên chức nhà nước"- "con người hành chính". Ðặc điểm. Phân loại viên chức nhà nước.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình luật hành chính - Bài 5: QUY CHẾ PHÁP LÝ HÀNH CHÍNH CỦA VIÊN CHỨC NHÀ NƯỚC Bài 5: QUY CHẾ PHÁP LÝ HÀNH CHÍNH CỦA VIÊN CHỨC NHÀ NƯỚC NHỮNG VẤN ÐỀ CHUNG VỀ VIÊN CHỨC NHÀ NƯỚC. I. Khái niệm viên chức nhà nước- con người hành chính. 1. Ðặc điểm. 2. Phân loại viên chức nhà nước. 3. NHỮNG VẤN ÐỀ CHUNG VỀ CÔNG VỤ NHÀ NƯỚC. II. Khái niệm công vụ nhà nước. 1. Các nguyên tắc của công vụ Nhà nước. 2. QUY CHẾ PHÁP LÝ HÀNH CHÍNH CỦA VIÊN CHỨC NHÀ NƯỚC.III. Sư phát triển của quy chế viên chức nhà nước ta. 1. Quyền hạn của viên chức nhà nước. 2. Nghĩa vụ của viên chức nhà nước. 3. Khen thưởng viên chức nhà nước. 4. Trách nhiệm pháp lý của viên chức nhà nước trong trong hoạt động công 5. vụ. Ðặc điểm của trách nhiệm viên chức trong hoạt động công vụ. 6. PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ VIÊN CHỨC VÀ CÔNGIV. VỤ NHÀ NƯỚC. Ðường lối cán bộ của Ðảng ta trong giai đoạn hiện nay. 1. Phương hướng hoàn thiện pháp luật về công vụ nhà nước. 2._______________________________________________________________________________________________I. NHỮNG VẤN ÐỀ CHUNG VỀ VIÊN CHỨC NHÀ NƯỚC1. Khái niệm viên chức nhà nước- con người hành chínhVấn đề cán bộ là một trong những vấn đề quan trọng, là một yếu tố cơ bản của quản lýnhà nước. Cơ quan nhà nước không thể hình thành và hoạt động nếu không có viên chứcnhà nước. Thật vậy. tất cả những hoạt động quản lý để đảm bảo trật tự xã hộ i sẽ mất đinếu thiếu con người hành chính này. Vì vậy, cán bộ là người quyết định mọ i vấn đềtrong tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước.Trong đường lố i chính trị của nhà nước ta, Ðảng Cộng sản Việt Nam đã chú ý tới vấn đềxây dựng đội ngũ cán bộ quản lý nhà nước. Bởi vì hiệu quả của quá trình quản lý xã hộ itùy thuộc vào việc đào tạo cán bộ và khả năng làm việc của cán bộ. Ðể nâng cao hiệu quảcủa hoạt động quản lý hành chính nhà nước thì việc đào tạo cho người cán bộ về trình độhọc thức và trang bị cho họ những phẩm chất đạo đức cách mạng là điều rất quan trọng.Có được đào tạo tốt thì người cán bộ mới đủ năng lực và phẩm chất để phục vụ nhân dânvì nhà nước ta là nhà nước của dân, do dân và vì dân. Ðặc biệt sự cần thiết có một độingũ cán bộ công chức đúng tầm vóc để quản lý tốt một nền kinh tế hiện nay là một thửthách và đòi hỏ i bức bách đặt ra cho nhà nước ta.Như vậy, viên chức nhà nước là người đóng vai trò to lớn trong hoạt động quản lý củanhà nước. Thông qua hoạt động của mình, họ đảm bảo sự lãnh đạo các quá trình sản xuất,xác định hướng phát triển khoa học kỹ thuật phục vụ sản xuất, thực hiện các biện pháp tổchức ... Viên chức nhà nước là lực lượng nòng cốt quyết định mọ i vấn đề của đất nước.Viên chức nhà nước là những người làm việc trong các cơ quan nhà nước do tuyển dụng,bầu hoặc bổ nhiệm. Viên chức được trao những quyền hạn tương ứng với một chức vụnhất định hoặc thực hiện công việc theo sự ủy nhiệm của nhà nước để thực hiện trực tiếpnhiệm vụ và chức năng nhà nước, được trả lương và các chế độ phụ cấp khác từ ngânsách nhà nước.2. Ðặc điểmNhư vậy, một người có thể trở thành viên chức nhà nước khi tham gia vào quan hệ laođộng với nhà nước. Mối quan hệ viên chức- nhà nước gắn liền với các đặc điểm sau:1. Quan hệ này được hình thành trên cơ sở quyết định tuyển dụng, quyết định bổ nhiệmhay quyết định công nhận kết quả bầu cử.2. Quan hệ đó luôn tồn tại hai yếu tố là yếu tố tự nguyện của người lao động và yếu tố ýchí của nhà nước. Sự đồng ý của người lao động là yếu tố cần thiết, nó là điều kiện bướcđầu để quan hệ phục vụ nhà nước được hình thành. Song, ý chí nhà nước mới là yếu tốquyết định cho sự hình thành quan hệ pháp luật giữa hai bên. Bởi vì quyền và nghĩa vụcủa viên chức nhà nước phát sinh từ khi có quyết định tuyển dụng, quyết định bổ nhiệmhoặc quyết định công nhận kết quả bầu cử chứ không phải từ khi cá nhân người lao độngthể hiện nguyện vọng của mình.3. Hoạt động của viên chức nhà nước ít nhiều mang tính quyền lực nhà nước.+ Hoạt động của họ có thể làm phát sinh, thay đổi hay chấm dứt những quan hệ pháp luậtcụ thể hoặc tạo điều kiện cần thiết cho sự phát triển, thay đổ i, chấm dứt những quan hệ ấy.+ Viên chức nhà nước được giao cho những quyền hạn nhất định, những quyền hạn đó làphương tiện đảm bảo cho viên chức nhà nước hoàn thành nhiệm vụ của mình. Ðồng thờihọ cũng phải gánh vác những nghĩa vụ nhất định đối với nhà nước. Vì thế, quyền hạn vànghĩa vụ của viên chức nhà nước liên quan chặt chẽ với nhau.+ Lưu ý rằng thẩm quyền của viên chức nằm trong phạm vi quyền hạn và trong giới hạncông vụ tương ứng.4. Hoạt động của họ không trực tiếp t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình luật hành chính - Bài 5: QUY CHẾ PHÁP LÝ HÀNH CHÍNH CỦA VIÊN CHỨC NHÀ NƯỚC Bài 5: QUY CHẾ PHÁP LÝ HÀNH CHÍNH CỦA VIÊN CHỨC NHÀ NƯỚC NHỮNG VẤN ÐỀ CHUNG VỀ VIÊN CHỨC NHÀ NƯỚC. I. Khái niệm viên chức nhà nước- con người hành chính. 1. Ðặc điểm. 2. Phân loại viên chức nhà nước. 3. NHỮNG VẤN ÐỀ CHUNG VỀ CÔNG VỤ NHÀ NƯỚC. II. Khái niệm công vụ nhà nước. 1. Các nguyên tắc của công vụ Nhà nước. 2. QUY CHẾ PHÁP LÝ HÀNH CHÍNH CỦA VIÊN CHỨC NHÀ NƯỚC.III. Sư phát triển của quy chế viên chức nhà nước ta. 1. Quyền hạn của viên chức nhà nước. 2. Nghĩa vụ của viên chức nhà nước. 3. Khen thưởng viên chức nhà nước. 4. Trách nhiệm pháp lý của viên chức nhà nước trong trong hoạt động công 5. vụ. Ðặc điểm của trách nhiệm viên chức trong hoạt động công vụ. 6. PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ VIÊN CHỨC VÀ CÔNGIV. VỤ NHÀ NƯỚC. Ðường lối cán bộ của Ðảng ta trong giai đoạn hiện nay. 1. Phương hướng hoàn thiện pháp luật về công vụ nhà nước. 2._______________________________________________________________________________________________I. NHỮNG VẤN ÐỀ CHUNG VỀ VIÊN CHỨC NHÀ NƯỚC1. Khái niệm viên chức nhà nước- con người hành chínhVấn đề cán bộ là một trong những vấn đề quan trọng, là một yếu tố cơ bản của quản lýnhà nước. Cơ quan nhà nước không thể hình thành và hoạt động nếu không có viên chứcnhà nước. Thật vậy. tất cả những hoạt động quản lý để đảm bảo trật tự xã hộ i sẽ mất đinếu thiếu con người hành chính này. Vì vậy, cán bộ là người quyết định mọ i vấn đềtrong tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước.Trong đường lố i chính trị của nhà nước ta, Ðảng Cộng sản Việt Nam đã chú ý tới vấn đềxây dựng đội ngũ cán bộ quản lý nhà nước. Bởi vì hiệu quả của quá trình quản lý xã hộ itùy thuộc vào việc đào tạo cán bộ và khả năng làm việc của cán bộ. Ðể nâng cao hiệu quảcủa hoạt động quản lý hành chính nhà nước thì việc đào tạo cho người cán bộ về trình độhọc thức và trang bị cho họ những phẩm chất đạo đức cách mạng là điều rất quan trọng.Có được đào tạo tốt thì người cán bộ mới đủ năng lực và phẩm chất để phục vụ nhân dânvì nhà nước ta là nhà nước của dân, do dân và vì dân. Ðặc biệt sự cần thiết có một độingũ cán bộ công chức đúng tầm vóc để quản lý tốt một nền kinh tế hiện nay là một thửthách và đòi hỏ i bức bách đặt ra cho nhà nước ta.Như vậy, viên chức nhà nước là người đóng vai trò to lớn trong hoạt động quản lý củanhà nước. Thông qua hoạt động của mình, họ đảm bảo sự lãnh đạo các quá trình sản xuất,xác định hướng phát triển khoa học kỹ thuật phục vụ sản xuất, thực hiện các biện pháp tổchức ... Viên chức nhà nước là lực lượng nòng cốt quyết định mọ i vấn đề của đất nước.Viên chức nhà nước là những người làm việc trong các cơ quan nhà nước do tuyển dụng,bầu hoặc bổ nhiệm. Viên chức được trao những quyền hạn tương ứng với một chức vụnhất định hoặc thực hiện công việc theo sự ủy nhiệm của nhà nước để thực hiện trực tiếpnhiệm vụ và chức năng nhà nước, được trả lương và các chế độ phụ cấp khác từ ngânsách nhà nước.2. Ðặc điểmNhư vậy, một người có thể trở thành viên chức nhà nước khi tham gia vào quan hệ laođộng với nhà nước. Mối quan hệ viên chức- nhà nước gắn liền với các đặc điểm sau:1. Quan hệ này được hình thành trên cơ sở quyết định tuyển dụng, quyết định bổ nhiệmhay quyết định công nhận kết quả bầu cử.2. Quan hệ đó luôn tồn tại hai yếu tố là yếu tố tự nguyện của người lao động và yếu tố ýchí của nhà nước. Sự đồng ý của người lao động là yếu tố cần thiết, nó là điều kiện bướcđầu để quan hệ phục vụ nhà nước được hình thành. Song, ý chí nhà nước mới là yếu tốquyết định cho sự hình thành quan hệ pháp luật giữa hai bên. Bởi vì quyền và nghĩa vụcủa viên chức nhà nước phát sinh từ khi có quyết định tuyển dụng, quyết định bổ nhiệmhoặc quyết định công nhận kết quả bầu cử chứ không phải từ khi cá nhân người lao độngthể hiện nguyện vọng của mình.3. Hoạt động của viên chức nhà nước ít nhiều mang tính quyền lực nhà nước.+ Hoạt động của họ có thể làm phát sinh, thay đổi hay chấm dứt những quan hệ pháp luậtcụ thể hoặc tạo điều kiện cần thiết cho sự phát triển, thay đổ i, chấm dứt những quan hệ ấy.+ Viên chức nhà nước được giao cho những quyền hạn nhất định, những quyền hạn đó làphương tiện đảm bảo cho viên chức nhà nước hoàn thành nhiệm vụ của mình. Ðồng thờihọ cũng phải gánh vác những nghĩa vụ nhất định đối với nhà nước. Vì thế, quyền hạn vànghĩa vụ của viên chức nhà nước liên quan chặt chẽ với nhau.+ Lưu ý rằng thẩm quyền của viên chức nằm trong phạm vi quyền hạn và trong giới hạncông vụ tương ứng.4. Hoạt động của họ không trực tiếp t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo án luật luật hành chính hành chính nhà nước quy chế pháp lý hệ thống pháp luậtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Pháp luật đại cương: Phần 1 - ThS. Đỗ Văn Giai, ThS. Trần Lương Đức
103 trang 1004 4 0 -
Tổng hợp các vấn đề về Luật Dân sự
113 trang 287 0 0 -
Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 4: Một số nội dung cơ bản của Luật hành chính
11 trang 282 0 0 -
Giáo trình Luật hành chính Việt Nam 1: Phần 1 - TS. Nguyễn Duy Phương
32 trang 263 0 0 -
Giáo trình Luật hành chính - GS.TS.Phạm Hồng Thái
169 trang 168 0 0 -
100 trang 163 0 0
-
22 trang 150 0 0
-
Giáo trình Luật hành chính và tố tụng hành chính (Giáo trình đào tạo từ xa): Phần 2
87 trang 139 0 0 -
122 trang 132 0 0
-
CẢI CÁCH TÒA ÁN–TRỌNG TÂM CỦA CẢI CÁCH TƯ PHÁP
4 trang 128 0 0