Giáo trình Luật hành chính so sánh (Giáo trình đào tạo từ xa): Phần 1
Số trang: 45
Loại file: pdf
Dung lượng: 701.38 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cuốn giáo trình "Luật Hành chính so sánh" (Giáo trình đào tạo từ xa) gồm các nội dung sau: Luật hành chính so sánh và luật hành chính nước ngoài, bộ máy hành chính và chính quyền tự quản của một số nước trên thế giới, công vụ, công chức nhà nước.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Luật hành chính so sánh (Giáo trình đào tạo từ xa): Phần 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TRUNG TÂM ĐÀO TẠO TỪ XA Chủ biên Nguyễn Thị Bích Ngọc GIÁO TRÌNHLUẬT HÀNH CHÍNH SO SÁNH Vinh – 2011 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TRUNG TÂM ĐÀO TẠO TỪ XA Chủ biên Nguyễn Thị Bích Ngọc GIÁO TRÌNHLUẬT HÀNH CHÍNH SO SÁNH (Giáo trình đào tạo từ xa) Vinh - 2011 2 Phân công biên soạn:- Chủ biên: Nguyễn Thị Bích Ngọc- Các tác giả:Nguyễn Thị Bích Ngọc : Chương 1 đến Chương 3. 3 MỤC LỤCCHƯƠNG 1................................................................................................................. 3LUẬT HÀNH CHÍNH SO SÁNH VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH NƯỚC NGOÀI .......... 3 1.Luật hành chính so sánh ........................................................................................ 3 2 . Khái quát về Luật hành chính nước ngoài............................................................ 3CHƯƠNG 2................................................................................................................. 9BỘ MÁY HÀNH CHÍNH MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI ................................... 9CHÍNH QUYỀN TỰ QUẢN MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI ............................... 9 1. Những nguyên tắc cơ bản trong tổ chức và quản lý lãnh thổ ................................ 9 2. Bộ máy hành chính trung ương........................................................................... 10 3. Bộ máy hành chính Nhật Bản ............................................................................. 19 4. Bộ máy hành chính địa phương ở một số nước trên thế giới ............................... 20CHƯƠNG 3............................................................................................................... 29CÔNG VỤ, CÔNG CHỨC NHÀ NƯỚC .................................................................. 29 1. Các mô hình công vụ, công chức trên thế giới .................................................... 29 2. Quan niệm về công chức của một số nước trên thế giới ...................................... 40TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................................... 44 4 CHƯƠNG 1 LUẬT HÀNH CHÍNH SO SÁNH VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH NƯỚC NGOÀI 1. LUẬT HÀNH CHÍNH SO SÁNH 1.1. Định nghĩa Luật hành chính được hiểu với ba góc độ khác nhau: một ngành luật, một khoahọc, một môn học vì vậy Luật hành chính so sánh (luật hành chính đối chiếu) là mộtkhoa học so sánh các hệ thống pháp luật khác nhau, truyền thống pháp luật và văn hóapháp lý giữa các quốc gia, khu vực để tìm ra những tương đồng, khác biệt, các quy luậtcủa sự điều chỉnh pháp luật đối với tổ chức và hoạt động hành chính nhà nước. 1.2. Mục đích của luật hành chính so sánh Trong xu hướng hội nhập và mở cửa, luật so sánh nói chung và luật hành chínhso sánh nói riêng giúp chúng ta hiểu được văn hóa pháp lý, các trường phái pháp luật,pháp luật của các quốc gia khác để so sánh đối chiếu với văn hóa pháp lý, trường pháikhoa học luật học và pháp luật trong nước nhằm để bổ sung cho những nhận thức khoahọc và nhằm hoàn thiện pháp luật trong nước phù hợp với xu hướng phát triển củapháp luật thế giới. Luật so sánh là cầu nối giữa các nền văn minh pháp luật của các quốc gia trênthế giới để tạo điều kiện cho pháp luật các quốc gia xích lại gần nhau tránh những xuhướng dị biệt, bảo thủ trong nhận thức luận và trong thực tiễn pháp lý. Sử dụng nhữngquan điểm khoa học, tập quán pháp luật thế giơi. 1.3 Đối tượng và phương pháp nghiên cứu của luật hành chính so sánh + Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của luật hành chính so sánh: - Các khái niệm, quan điểm khoa học, trường phái khoa học của các hệ thốngpháp luật lớn trên thế giới. - Nghiên cứu pháp luật hành chính thực định của các nước khác nhau. + Phương pháp nghiên cứu Để so sánh giữa các nền văn minh pháp lý, pháp luật thực định của các quốcgia, luật hành chính so sánh sử dụng các phương pháp nghiên cứu chung của khoa họcxã hội, đặc biệt coi trọng phương pháp so sánh, phân tích để đánh gía các hệ thốngpháp luật trên cơ sở đối chiếu với một hệ thống pháp luật nào đó; so sánh, phân tíchđánh giácác quy định và các chế định pháp luật tương đồng của các quốc gia. 2. KHÁI QUÁT VỀ LUẬT HÀNH CHÍNH NƯỚC NGOÀI 2.1. Quan niệm về luật hành chính Nhìn lại lịch sử xã hội có nhà nước, thì nhà nước được hình thành trên cơ sở môphỏng một tổ chức quân sự. Bộ máy hành chính và cách điều hành cũng mang dángdấp đó. Vì vậy sự ra đời và phát triển của luật hành chính gắn liền với sự tồn tại củanhánh quyền lực hành pháp, với bộ máy hành chính, với sự ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Luật hành chính so sánh (Giáo trình đào tạo từ xa): Phần 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TRUNG TÂM ĐÀO TẠO TỪ XA Chủ biên Nguyễn Thị Bích Ngọc GIÁO TRÌNHLUẬT HÀNH CHÍNH SO SÁNH Vinh – 2011 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TRUNG TÂM ĐÀO TẠO TỪ XA Chủ biên Nguyễn Thị Bích Ngọc GIÁO TRÌNHLUẬT HÀNH CHÍNH SO SÁNH (Giáo trình đào tạo từ xa) Vinh - 2011 2 Phân công biên soạn:- Chủ biên: Nguyễn Thị Bích Ngọc- Các tác giả:Nguyễn Thị Bích Ngọc : Chương 1 đến Chương 3. 3 MỤC LỤCCHƯƠNG 1................................................................................................................. 3LUẬT HÀNH CHÍNH SO SÁNH VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH NƯỚC NGOÀI .......... 3 1.Luật hành chính so sánh ........................................................................................ 3 2 . Khái quát về Luật hành chính nước ngoài............................................................ 3CHƯƠNG 2................................................................................................................. 9BỘ MÁY HÀNH CHÍNH MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI ................................... 9CHÍNH QUYỀN TỰ QUẢN MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI ............................... 9 1. Những nguyên tắc cơ bản trong tổ chức và quản lý lãnh thổ ................................ 9 2. Bộ máy hành chính trung ương........................................................................... 10 3. Bộ máy hành chính Nhật Bản ............................................................................. 19 4. Bộ máy hành chính địa phương ở một số nước trên thế giới ............................... 20CHƯƠNG 3............................................................................................................... 29CÔNG VỤ, CÔNG CHỨC NHÀ NƯỚC .................................................................. 29 1. Các mô hình công vụ, công chức trên thế giới .................................................... 29 2. Quan niệm về công chức của một số nước trên thế giới ...................................... 40TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................................... 44 4 CHƯƠNG 1 LUẬT HÀNH CHÍNH SO SÁNH VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH NƯỚC NGOÀI 1. LUẬT HÀNH CHÍNH SO SÁNH 1.1. Định nghĩa Luật hành chính được hiểu với ba góc độ khác nhau: một ngành luật, một khoahọc, một môn học vì vậy Luật hành chính so sánh (luật hành chính đối chiếu) là mộtkhoa học so sánh các hệ thống pháp luật khác nhau, truyền thống pháp luật và văn hóapháp lý giữa các quốc gia, khu vực để tìm ra những tương đồng, khác biệt, các quy luậtcủa sự điều chỉnh pháp luật đối với tổ chức và hoạt động hành chính nhà nước. 1.2. Mục đích của luật hành chính so sánh Trong xu hướng hội nhập và mở cửa, luật so sánh nói chung và luật hành chínhso sánh nói riêng giúp chúng ta hiểu được văn hóa pháp lý, các trường phái pháp luật,pháp luật của các quốc gia khác để so sánh đối chiếu với văn hóa pháp lý, trường pháikhoa học luật học và pháp luật trong nước nhằm để bổ sung cho những nhận thức khoahọc và nhằm hoàn thiện pháp luật trong nước phù hợp với xu hướng phát triển củapháp luật thế giới. Luật so sánh là cầu nối giữa các nền văn minh pháp luật của các quốc gia trênthế giới để tạo điều kiện cho pháp luật các quốc gia xích lại gần nhau tránh những xuhướng dị biệt, bảo thủ trong nhận thức luận và trong thực tiễn pháp lý. Sử dụng nhữngquan điểm khoa học, tập quán pháp luật thế giơi. 1.3 Đối tượng và phương pháp nghiên cứu của luật hành chính so sánh + Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của luật hành chính so sánh: - Các khái niệm, quan điểm khoa học, trường phái khoa học của các hệ thốngpháp luật lớn trên thế giới. - Nghiên cứu pháp luật hành chính thực định của các nước khác nhau. + Phương pháp nghiên cứu Để so sánh giữa các nền văn minh pháp lý, pháp luật thực định của các quốcgia, luật hành chính so sánh sử dụng các phương pháp nghiên cứu chung của khoa họcxã hội, đặc biệt coi trọng phương pháp so sánh, phân tích để đánh gía các hệ thốngpháp luật trên cơ sở đối chiếu với một hệ thống pháp luật nào đó; so sánh, phân tíchđánh giácác quy định và các chế định pháp luật tương đồng của các quốc gia. 2. KHÁI QUÁT VỀ LUẬT HÀNH CHÍNH NƯỚC NGOÀI 2.1. Quan niệm về luật hành chính Nhìn lại lịch sử xã hội có nhà nước, thì nhà nước được hình thành trên cơ sở môphỏng một tổ chức quân sự. Bộ máy hành chính và cách điều hành cũng mang dángdấp đó. Vì vậy sự ra đời và phát triển của luật hành chính gắn liền với sự tồn tại củanhánh quyền lực hành pháp, với bộ máy hành chính, với sự ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luật hành chính so sánh Luật hành chính nước ngoài Bộ máy hành chính Chính quyền tự quản Công chức nhà nước Giáo trình luậtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thủ tục cấp giấy phép thực hiện quảng cáo đối với cáo hàng hoá, dịch vụ trong lĩnh vực y tế
10 trang 332 0 0 -
10 trang 222 0 0
-
Giáo trình Luật dân sự (Giáo trình đào tạo từ xa): Phần 2
41 trang 146 0 0 -
Giáo trình Luật hành chính và tố tụng hành chính (Giáo trình đào tạo từ xa): Phần 2
87 trang 135 0 0 -
Giáo trình Luật cạnh tranh (Giáo trình đào tạo từ xa): Phần 1
27 trang 128 0 0 -
Một số ý kiến về tổ chức chính quyền và pháp luật áp dụng tại đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt
6 trang 122 0 0 -
Giáo trình Học thuyết tam quyền phân lập (Giáo trình đào tạo từ xa): Phần 2
58 trang 110 0 0 -
Cấp Giấy phép liên vận Việt Nam – Campuchia
3 trang 88 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần Luật hành chính so sánh
8 trang 55 0 0 -
Xét công nhận người có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số tại cấp xã
10 trang 44 0 0