Giáo trình Luật pháp về các vấn đề xã hội (Dùng cho sinh viên học nghề Công tác xã hội): Phần 1
Số trang: 45
Loại file: pdf
Dung lượng: 561.81 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phần 1 giáo trình gồm nội dung các chương: Luật pháp về quyền con người, pháp luật về trẻ em, luật pháp về phụ nữ, pháp lệnh người cao tuổi. Giáo trình này giúp cho học sinh, sinh viên học nghề Công tác xã hội nắm bắt được một cách có hệ thống những kiến thức cơ bản về quyền con người nói chung và quyền của nhóm đối tượng đặc thù nói riêng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Luật pháp về các vấn đề xã hội (Dùng cho sinh viên học nghề Công tác xã hội): Phần 1 MỤC LỤC Lời nói đầu 3 Chương 1 LUẬT PHÁP VỀ QUYỀN CON NGƯỜI 4 1.1. Khái niệm quyền con người 4 1.2. Luật pháp về quyền con người 9 1.3. Các cơ chế bảo đảm thực hiện quyền con người 13 1.4. Áp dụng quyền con người trong thực hành công tác xã hội 16 Câu hỏi ôn tập 18 Chương 2 PHÁP LUẬT VỀ TRẺ EM 19 2.1. Khái niện về trẻ em 19 2.2. Công ước quốc tế về quyền trẻ em: 19 2.3. Công ước quốc tế 182 của ILO: 20 2.4. Luật bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em việt nam: 21 2.5. Pháp luật dành cho trẻ em trong lĩnh vực lao động, dân sự và 22 tố tụng dân sự 2.6. Vai trò của cán bộ xã hội trong thực hiện quyền trẻ em: 23 Câu hỏi ôn tập 26 Chương 3 LUẬT PHÁP VỀ PHỤ NỮ 27 3.1. Pháp luật quốc tế về phụ nữ 27 3.2. Pháp luật Việt Nam về phụ nữ: 29 3.3. Luật bình đẳng giới 31 3.4. Vai trò của công tác xã hội với bình đẳng giới: 36 Câu hỏi ôn tập 37 Chương 4 PHÁP LỆNH NGƯỜI CAO TUỔI 38 4.1. Khái niệm vị thế người cao tuổi: 38 4.2. Những quy định ưu đãi người cao tuổi: 38 4.3. Vai trò của công tác xã hội với quyền của người cao tuổi: 43 Câu hỏi ôn tập 45 Chương 5 LUẬT PHÁP VỀ NGƯỜI TÀN TẬT 46 5.1. Một số hiểu biết chung về người tàn tật: 46 5.2. Luật pháp về người tàn tật: 46 5.3. Vai trò của công tác xã hội với quyền của người tàn tật: 54 Câu hỏi ôn tập 56 1 Chương 6 LUẬT PHÁP VỀ PHÒNG CHỐNG MẠI DÂM 57 6.1. Một số hiểu biết về mại dâm 57 6.2. Luật pháp về phòng chống tệ nạn mại dâm 57 6.3. Vai trò của công tác xã hội với quyền phục hồi cho những 62 người hành nghề mại dâm Câu hỏi ôn tập 63 Chương 7 LUẬT PHÁP VỀ PHÒNG CHỐNG MA TÚY 64 7.1. Những hiểu biết chung về ma túy và nghiện ma túy 64 7.2. Luật pháp về phòng chống tệ nạn ma túy 65 7.3. Công tác xã hội với quyền được phục hồi của người sử dụng 77 ma túy 79 Câu hỏi ôn tập 2 LỜI NÓI ĐẦU Quyền con người là khát vọng và thành quả đấu tranh của nhân loại, qua các giai đoạn phát triển, trở thành giá trị chung. Chủ trương nhất quán của Đảng và Nhà nước Việt Nam là phấn đấu đảm bảo ngày càng tốt hơn các quyền con người cho mọi người dân. Công cụ hiệu quả nhất cho việc bảo vệ quyền con người chính là hệ thống pháp luật. Chỉ thông qua việc thể chế hóa thành luật, quyền con người mới được bảo đảm và bảo vệ tốt nhất. Đổi mới việc dạy và học Pháp luật; nhất là môn Luật pháp về các vấn đề xã hội trong chương trình dạy nghề nói chung và nghề công tác xã hội nói riêng, góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục toàn diện cho học sinh, sinh viên, nâng cao ý thức pháp luật, xây dựng tình cảm, niềm tin, ý thức công dân của học sinh, sinh viên. Trên cơ sở đó giúp cho học sinh, sinh viên trong các trường dạy nghề tạo lập thói quen ứng xử phù hợp và theo chuẩn mực pháp luật. Giáo trình Luật pháp về các vấn đề xã hội (Dùng cho sinh viên học nghề Công tác xã hội) gồm 7 chương với thời lượng 75 tiết là tương đối phù hợp với đối tượng sinh viên trong các trường nghề. Các tác giả tham khảo và kế thừa những ưu điểm nổi bật của các cuốn giáo trình đã xuất bản và cố gắng cập nhật những nội dung mới trong các văn bản pháp luật vừa ban hành. Trường Cao đẳng nghề Yên Bái x ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Luật pháp về các vấn đề xã hội (Dùng cho sinh viên học nghề Công tác xã hội): Phần 1 MỤC LỤC Lời nói đầu 3 Chương 1 LUẬT PHÁP VỀ QUYỀN CON NGƯỜI 4 1.1. Khái niệm quyền con người 4 1.2. Luật pháp về quyền con người 9 1.3. Các cơ chế bảo đảm thực hiện quyền con người 13 1.4. Áp dụng quyền con người trong thực hành công tác xã hội 16 Câu hỏi ôn tập 18 Chương 2 PHÁP LUẬT VỀ TRẺ EM 19 2.1. Khái niện về trẻ em 19 2.2. Công ước quốc tế về quyền trẻ em: 19 2.3. Công ước quốc tế 182 của ILO: 20 2.4. Luật bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em việt nam: 21 2.5. Pháp luật dành cho trẻ em trong lĩnh vực lao động, dân sự và 22 tố tụng dân sự 2.6. Vai trò của cán bộ xã hội trong thực hiện quyền trẻ em: 23 Câu hỏi ôn tập 26 Chương 3 LUẬT PHÁP VỀ PHỤ NỮ 27 3.1. Pháp luật quốc tế về phụ nữ 27 3.2. Pháp luật Việt Nam về phụ nữ: 29 3.3. Luật bình đẳng giới 31 3.4. Vai trò của công tác xã hội với bình đẳng giới: 36 Câu hỏi ôn tập 37 Chương 4 PHÁP LỆNH NGƯỜI CAO TUỔI 38 4.1. Khái niệm vị thế người cao tuổi: 38 4.2. Những quy định ưu đãi người cao tuổi: 38 4.3. Vai trò của công tác xã hội với quyền của người cao tuổi: 43 Câu hỏi ôn tập 45 Chương 5 LUẬT PHÁP VỀ NGƯỜI TÀN TẬT 46 5.1. Một số hiểu biết chung về người tàn tật: 46 5.2. Luật pháp về người tàn tật: 46 5.3. Vai trò của công tác xã hội với quyền của người tàn tật: 54 Câu hỏi ôn tập 56 1 Chương 6 LUẬT PHÁP VỀ PHÒNG CHỐNG MẠI DÂM 57 6.1. Một số hiểu biết về mại dâm 57 6.2. Luật pháp về phòng chống tệ nạn mại dâm 57 6.3. Vai trò của công tác xã hội với quyền phục hồi cho những 62 người hành nghề mại dâm Câu hỏi ôn tập 63 Chương 7 LUẬT PHÁP VỀ PHÒNG CHỐNG MA TÚY 64 7.1. Những hiểu biết chung về ma túy và nghiện ma túy 64 7.2. Luật pháp về phòng chống tệ nạn ma túy 65 7.3. Công tác xã hội với quyền được phục hồi của người sử dụng 77 ma túy 79 Câu hỏi ôn tập 2 LỜI NÓI ĐẦU Quyền con người là khát vọng và thành quả đấu tranh của nhân loại, qua các giai đoạn phát triển, trở thành giá trị chung. Chủ trương nhất quán của Đảng và Nhà nước Việt Nam là phấn đấu đảm bảo ngày càng tốt hơn các quyền con người cho mọi người dân. Công cụ hiệu quả nhất cho việc bảo vệ quyền con người chính là hệ thống pháp luật. Chỉ thông qua việc thể chế hóa thành luật, quyền con người mới được bảo đảm và bảo vệ tốt nhất. Đổi mới việc dạy và học Pháp luật; nhất là môn Luật pháp về các vấn đề xã hội trong chương trình dạy nghề nói chung và nghề công tác xã hội nói riêng, góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục toàn diện cho học sinh, sinh viên, nâng cao ý thức pháp luật, xây dựng tình cảm, niềm tin, ý thức công dân của học sinh, sinh viên. Trên cơ sở đó giúp cho học sinh, sinh viên trong các trường dạy nghề tạo lập thói quen ứng xử phù hợp và theo chuẩn mực pháp luật. Giáo trình Luật pháp về các vấn đề xã hội (Dùng cho sinh viên học nghề Công tác xã hội) gồm 7 chương với thời lượng 75 tiết là tương đối phù hợp với đối tượng sinh viên trong các trường nghề. Các tác giả tham khảo và kế thừa những ưu điểm nổi bật của các cuốn giáo trình đã xuất bản và cố gắng cập nhật những nội dung mới trong các văn bản pháp luật vừa ban hành. Trường Cao đẳng nghề Yên Bái x ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luật pháp về các vấn đề xã hội Công tác xã hội Quyền con người Pháp luật về trẻ em Luật pháp về phụ nữ Pháp lệnh người cao tuổiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Xây dựng và phát huy nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay
10 trang 223 0 0 -
BÀI THU HOẠCH THỰC TẾ MÔN CÔNG TÁC XÃ HỘI
18 trang 202 0 0 -
58 trang 198 0 0
-
17 trang 145 0 0
-
9 trang 141 0 0
-
8 trang 111 0 0
-
Giáo trình Quản trị ngành công tác xã hội: Phần 1 - Trịnh Thị Trinh
194 trang 107 1 0 -
Giáo trình Nhập môn Công tác xã hội: Phần 2 - Trường ĐH Sư phạm
104 trang 102 0 0 -
4 trang 89 0 0
-
54 trang 82 0 0