![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Giáo trình Luật tố tụng dân sự - Trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Bạc Liêu
Số trang: 34
Loại file: pdf
Dung lượng: 600.92 KB
Lượt xem: 26
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo trình "Luật tố tụng dân sự - Trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Bạc Liêu" bao gồm 7 chương: Khái quát chung về Luật tố tụng dân sự; Thẩm quyền của Tòa án nhân dân; Án phí, lệ phí và chi phí tố tụng khác; Biện pháp khẩn cấp tạm thời; cấp, tống đạt, thông báo văn bản tố tụng; Thủ tục sơ thẩm vụ án dân sự; Thủ tục phúc thẩm vụ án dân sự; Thủ tục giải quyết việc dân sự. Mời các bạn cùng tham khảo giáo trình.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Luật tố tụng dân sự - Trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Bạc Liêu ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BẠC LIÊU TRƯỜNG CĐ KINH TẾ - KỸ THUẬT BẠC LIÊU GIÁO TRÌNH LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ LỜI GIỚI THIỆU Giáo trình Luật Tố tụng dân sự là tài liệu nghiên cứu dành riêng cho hệ đào tạo trung cấp nghề pháp luật, cung cấp cho người học những nội dung cơ bản có hệ thống về pháp luật Tố tụng dân sự. Giáo trình được biên soạn có sự kết hợp giữa lý luận và thực hành giúp người học có thể dễ dàng vận dụng những kiến thức lý luận áp dụng vào giải quyết các tình huống trong thực tiễn. Nội dung giáo trình Luật Tố tụng dân sự bao gồm 7 chương giới thiệu những kiến thức cơ bản của Luật Tố tụng dân sự như: Khái quát chung về Luật tố tụng dân sự; Thẩm quyền của Tòa án nhân dân; Án phí, lệ phí và chi phí tố tụng khác; Biện pháp khẩn cấp tạm thời; cấp, tống đạt, thông báo văn bản tố tụng; Thủ tục sơ thẩm vụ án dân sự; Thủ tục phúc thẩm vụ án dân sự; Thủ tục giải quyết việc dân sự. Qua đó, giúp cho độc giả nghiên cứu các quy định của pháp luật hiện hành; nhận biết những đặc thù trong những kiến thức chung với các thủ tục tố tụng khác như tố tụng hình sự, tố tụng hành chính và có khả năng ứng dụng kiến thức lý luận để giải quyết những vấn đề phát sinh trong thực tiễn. Tác giả hy vọng các kiến thức cơ bản trong giáo trình sẽ đáp ứng được nhu cầu nghiên cứu, tìm hiểu pháp luật tố tụng dân sự của độc giả. GIÁO TRÌNH LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ Tên môn: Luật Tố tụng dân sư Mã môn học: MH Vị trí, tính chất, ý nghĩa và vai trò của môn học: Vị trí: Vị trí: Môn học Luật Tố tụng dân sự là môn học bắt buộc thuộc khối các môn học chuyên môn trong chương trình đào tạo trung cấp Pháp luật. Môn học được bố trí sau khi học xong môn Lý luận về Nhà nước và pháp luật, Luật Hiến pháp, Luật Dân sự, Luật Hôn nhân và gia đình, Luật Lao động. Tính chất: chương trình môn học bao gồm khái quát chung về thẩm quyền và trình tự xét xử của Tòa án cấp sơ thẩm, phúc thẩm; án phí, lệ phí và chi phí tố tụng khác; Biện pháp khẩn cấp tạm thời; cấp, tống đạt, thông báo văn bản tố tụng. Ý nghĩa và vai trò của môn học: Môn học Luật Tố tụng dân sự là môn học chuyên ngành quan trọng không chỉ cung cấp cho người học những kiến thức về trình tự, thủ tục yêu cầu và giải quyết yêu cầu bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các cá nhân, cơ quan và tổ chức tại Toà án mà còn nâng cao ý thức trách nhiệm về vai trò, trách nhiệm của người cán bộ pháp lý trong nhà nước pháp quyền, niềm say mê nghề nghiệp, tư tưởng không ngừng học hỏi, tích cực đổi mới tư duy và cách thức giải quyết những vấn đề pháp lý. Mục tiêu của môn học: - Về kiến thức: + Trình bày được thẩm quyền và trình tự xét xử của Tòa án cấp sơ thẩm, phúc thẩm. + Xác định được các loại vụ việc dân sự thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án, phân định thẩm quyền giữa các Tòa án theo cấp và theo lãnh thổ. + Các biện pháp tố tụng Tòa án có thẩm quyền áp dụng trong quá trình giải quyết vụ án dân sự. + Xác định được trình tự, thủ tục giải quyết các việc dân sự tại Tòa án. Phân biệt được sự khác nhau giữa trình tự, thủ tục giải quyết vụ án dân sự với trình tự, thủ tục giải quyết việc dân sự. - Kỹ năng: + Tư vấn pháp luật về các vấn đề pháp lý về tố tụng dân sự. + Vận dụng được các quy định pháp luật tố tụng dân sự để giải quyết các tình huống phát sinh thực tế. - Năng lực tự chủ và trách nhiệm: + Có ý thức nghề nghiệp và tác phong làm việc chuyên nghiệp. + Có khả năng làm việc độc lập hoặc làm việc theo nhóm trong việc giải quyết các vấn đề liên quan đến vụ án dân sự và việc dân sự. + Thể hiện ý thức tích cực học tập rèn luyện để không ngừng nâng cao trình độ, đạo đức nghề nghiệp. Nội dung của môn học: Căn cứ vào mục tiêu của môn học, nội dung môn học bao gồm 7 chương: Khái quát chung về Luật tố tụng dân sự; Thẩm quyền của Tòa án nhân dân; Án phí, lệ phí và chi phí tố tụng khác; Biện pháp khẩn cấp tạm thời; cấp, tống đạt, thông báo văn bản tố tụng; Thủ tục sơ thẩm vụ án dân sự; Thủ tục phúc thẩm vụ án dân sự; Thủ tục giải quyết việc dân sự. Chương 1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ Giới thiệu: Chương một giới thiệu khái niệm, đối tượng điều chỉnh và phương pháp điều chỉnh của Luật Tố tụng dân sự; Quan hệ pháp luật tố tụng dân sự đây là những kiến thức nền tảng cho những chương sau. Mục tiêu: Trình bày được khái niệm, đối tượng điều chỉnh và phương pháp điều chỉnh của Luật Tố tụng dân sự; Quan hệ pháp luật tố tụng dân sự. Vận dụng những quy định của pháp luật để phân tích, giải quyết các tình huống trên thực tế. Nâng cao ý thức trách nhiệm của người cán bộ pháp lý trong tương lai, hình thành niềm sai mê nghề nghiệp và không ngừng học hỏi. Nội dung: 1. Khái niệm, đối tượng và phương pháp điều chỉnh của Luật TTDS THẨM QUYỀN CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN 1. Thành phần của quan hệ pháp luật tố tụng dân sự 1.1. Chủ thể của quan hệ pháp luật tố tụng dân sự Toà án nhân dân Tòa án nhân dân là cơ quan xét xử của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực hiện quyền tư pháp. Hệ thống tổ chức Tòa án gồm có: Tòa án nhân dân tối cao. Tòa án nhân dân cấp cao. Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương. Tòa án nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh và tương đương. Tòa án quân sự. - Tòa án nhân dân tối cao: là cơ quan xét xử cao nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. TANDTC giám đốc thẩm, tái thẩm bản án, quyết định của các Tòa án đã có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị theo quy định của luật tố tụng. Cơ cấu tổ chức của TANDTC gồm: Hội đồng Thẩm phán TANDTC; Bộ máy giúp việc; Cơ sở đào tạo, bồi dưỡng. TANDTC có Chá ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Luật tố tụng dân sự - Trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Bạc Liêu ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BẠC LIÊU TRƯỜNG CĐ KINH TẾ - KỸ THUẬT BẠC LIÊU GIÁO TRÌNH LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ LỜI GIỚI THIỆU Giáo trình Luật Tố tụng dân sự là tài liệu nghiên cứu dành riêng cho hệ đào tạo trung cấp nghề pháp luật, cung cấp cho người học những nội dung cơ bản có hệ thống về pháp luật Tố tụng dân sự. Giáo trình được biên soạn có sự kết hợp giữa lý luận và thực hành giúp người học có thể dễ dàng vận dụng những kiến thức lý luận áp dụng vào giải quyết các tình huống trong thực tiễn. Nội dung giáo trình Luật Tố tụng dân sự bao gồm 7 chương giới thiệu những kiến thức cơ bản của Luật Tố tụng dân sự như: Khái quát chung về Luật tố tụng dân sự; Thẩm quyền của Tòa án nhân dân; Án phí, lệ phí và chi phí tố tụng khác; Biện pháp khẩn cấp tạm thời; cấp, tống đạt, thông báo văn bản tố tụng; Thủ tục sơ thẩm vụ án dân sự; Thủ tục phúc thẩm vụ án dân sự; Thủ tục giải quyết việc dân sự. Qua đó, giúp cho độc giả nghiên cứu các quy định của pháp luật hiện hành; nhận biết những đặc thù trong những kiến thức chung với các thủ tục tố tụng khác như tố tụng hình sự, tố tụng hành chính và có khả năng ứng dụng kiến thức lý luận để giải quyết những vấn đề phát sinh trong thực tiễn. Tác giả hy vọng các kiến thức cơ bản trong giáo trình sẽ đáp ứng được nhu cầu nghiên cứu, tìm hiểu pháp luật tố tụng dân sự của độc giả. GIÁO TRÌNH LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ Tên môn: Luật Tố tụng dân sư Mã môn học: MH Vị trí, tính chất, ý nghĩa và vai trò của môn học: Vị trí: Vị trí: Môn học Luật Tố tụng dân sự là môn học bắt buộc thuộc khối các môn học chuyên môn trong chương trình đào tạo trung cấp Pháp luật. Môn học được bố trí sau khi học xong môn Lý luận về Nhà nước và pháp luật, Luật Hiến pháp, Luật Dân sự, Luật Hôn nhân và gia đình, Luật Lao động. Tính chất: chương trình môn học bao gồm khái quát chung về thẩm quyền và trình tự xét xử của Tòa án cấp sơ thẩm, phúc thẩm; án phí, lệ phí và chi phí tố tụng khác; Biện pháp khẩn cấp tạm thời; cấp, tống đạt, thông báo văn bản tố tụng. Ý nghĩa và vai trò của môn học: Môn học Luật Tố tụng dân sự là môn học chuyên ngành quan trọng không chỉ cung cấp cho người học những kiến thức về trình tự, thủ tục yêu cầu và giải quyết yêu cầu bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các cá nhân, cơ quan và tổ chức tại Toà án mà còn nâng cao ý thức trách nhiệm về vai trò, trách nhiệm của người cán bộ pháp lý trong nhà nước pháp quyền, niềm say mê nghề nghiệp, tư tưởng không ngừng học hỏi, tích cực đổi mới tư duy và cách thức giải quyết những vấn đề pháp lý. Mục tiêu của môn học: - Về kiến thức: + Trình bày được thẩm quyền và trình tự xét xử của Tòa án cấp sơ thẩm, phúc thẩm. + Xác định được các loại vụ việc dân sự thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án, phân định thẩm quyền giữa các Tòa án theo cấp và theo lãnh thổ. + Các biện pháp tố tụng Tòa án có thẩm quyền áp dụng trong quá trình giải quyết vụ án dân sự. + Xác định được trình tự, thủ tục giải quyết các việc dân sự tại Tòa án. Phân biệt được sự khác nhau giữa trình tự, thủ tục giải quyết vụ án dân sự với trình tự, thủ tục giải quyết việc dân sự. - Kỹ năng: + Tư vấn pháp luật về các vấn đề pháp lý về tố tụng dân sự. + Vận dụng được các quy định pháp luật tố tụng dân sự để giải quyết các tình huống phát sinh thực tế. - Năng lực tự chủ và trách nhiệm: + Có ý thức nghề nghiệp và tác phong làm việc chuyên nghiệp. + Có khả năng làm việc độc lập hoặc làm việc theo nhóm trong việc giải quyết các vấn đề liên quan đến vụ án dân sự và việc dân sự. + Thể hiện ý thức tích cực học tập rèn luyện để không ngừng nâng cao trình độ, đạo đức nghề nghiệp. Nội dung của môn học: Căn cứ vào mục tiêu của môn học, nội dung môn học bao gồm 7 chương: Khái quát chung về Luật tố tụng dân sự; Thẩm quyền của Tòa án nhân dân; Án phí, lệ phí và chi phí tố tụng khác; Biện pháp khẩn cấp tạm thời; cấp, tống đạt, thông báo văn bản tố tụng; Thủ tục sơ thẩm vụ án dân sự; Thủ tục phúc thẩm vụ án dân sự; Thủ tục giải quyết việc dân sự. Chương 1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ Giới thiệu: Chương một giới thiệu khái niệm, đối tượng điều chỉnh và phương pháp điều chỉnh của Luật Tố tụng dân sự; Quan hệ pháp luật tố tụng dân sự đây là những kiến thức nền tảng cho những chương sau. Mục tiêu: Trình bày được khái niệm, đối tượng điều chỉnh và phương pháp điều chỉnh của Luật Tố tụng dân sự; Quan hệ pháp luật tố tụng dân sự. Vận dụng những quy định của pháp luật để phân tích, giải quyết các tình huống trên thực tế. Nâng cao ý thức trách nhiệm của người cán bộ pháp lý trong tương lai, hình thành niềm sai mê nghề nghiệp và không ngừng học hỏi. Nội dung: 1. Khái niệm, đối tượng và phương pháp điều chỉnh của Luật TTDS THẨM QUYỀN CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN 1. Thành phần của quan hệ pháp luật tố tụng dân sự 1.1. Chủ thể của quan hệ pháp luật tố tụng dân sự Toà án nhân dân Tòa án nhân dân là cơ quan xét xử của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực hiện quyền tư pháp. Hệ thống tổ chức Tòa án gồm có: Tòa án nhân dân tối cao. Tòa án nhân dân cấp cao. Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương. Tòa án nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh và tương đương. Tòa án quân sự. - Tòa án nhân dân tối cao: là cơ quan xét xử cao nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. TANDTC giám đốc thẩm, tái thẩm bản án, quyết định của các Tòa án đã có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị theo quy định của luật tố tụng. Cơ cấu tổ chức của TANDTC gồm: Hội đồng Thẩm phán TANDTC; Bộ máy giúp việc; Cơ sở đào tạo, bồi dưỡng. TANDTC có Chá ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo trình Luật tố tụng dân sự Luật tố tụng dân sự Các loại vụ việc dân sự Các biện pháp tố tụng Tòa án Thẩm quyền của Tòa án nhân dân Thủ tục sơ thẩm vụ án dân sựTài liệu liên quan:
-
LUẬT SỬA ĐỔI, BỔ SUNG MỘT SỐ ĐIỀU CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ
20 trang 283 0 0 -
27 trang 233 0 0
-
Giáo trình Luật tố tụng dân sự Việt Nam: Phần 2 - TS. Đoàn Đức Lương và ThS. Nguyễn Sơn Hải
158 trang 117 0 0 -
52 trang 114 0 0
-
82 trang 90 0 0
-
Đề thi môn luật tố tụng dân sự (kèm lời giải) - Đề 17
5 trang 85 0 0 -
124 trang 75 0 0
-
Luật 33/2005/QH11 - Bộ luật dân sự
168 trang 70 0 0 -
72 trang 70 0 0
-
Bài giảng Pháp luật đại cương: Bài 8.2 - ThS. Bạch Thị Nhã Nam
34 trang 67 0 0