Giáo trình Luật tố tụng hình sự: Phần 2
Số trang: 173
Loại file: pdf
Dung lượng: 25.19 MB
Lượt xem: 28
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nối tiếp nội dung phần 1, phần 2 cuốn giáo trình "Luật tố tụng hình sự" trình bày các nội dung: Xét xử sơ thẩm vụ án hình sự, thủ tục xét xử phúc thẩm vụ án hình sự, thi hành bản án và quyết định của tòa án; xét lại bản án và quyết định của tòa án đã có hiệu lực pháp luật, thủ tục đặc biệt. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Luật tố tụng hình sự: Phần 2 Chương V II. I ẵ Khái niệm và ý nghĩa của giai đoạn truy tô Chương VII TRUY TỐ I. KHÁI NIỆM VÀ Ý NGHĨA CỦA GIAI ĐOẠN TRUY T ố íu 1ễKhái niệm Trong tô tụng hình sự, Viện kiểm sát luôn có hai chức năng độc lập là kiểm sát các hoạt động tố tụng và thực hành quyền công tố. Hai chức năng này đã được ghi nhận trong Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001). Điều 137 Hiến pháp quy định: “ Viện kiểm sát nhân dân tối cao thực hành quyền công tố và kiểm sát các hoạt động tư pháp, góp phần bảo đảm cho pháp luật được chấp hành nghiêm chỉnh và thống nhất. Các Viện kiểm sát nhân dân địa phương, các Viện kiểm sát quản sự thực hành quyền công tố, kiểm sát các hoạt động tư pháp trong phạm vi trách nhiệm do luật định..!'. Điều 23 Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003 cũng quy định Viện kiểm sát có nhiệm v ụ là thực hành quyền công tố và kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong tố tụng hình sự. w Trong khoa học luật hình sự hiện nay, có quan điểm cho rằng truy tố không phải là một giai đoạn tố tụng hình sự, r\í. chỉ là một bước trong giai đoạn điêu tra. Theo quan điểm của chúng tôi, truv tô là một gaai đoạn tố tụng. 225 Giáo trình luật tố tụng hỉnh sự Trong khoa học luật tô' tụng hình sự hiện nay, có rấ t nhiều quan điểm khác nhau về khái niệm “ quyền công tô của Viện kiểm sát”. Quan điểm chung cho rằng quyền công tô của Viện kiểm sát trong tô tụng hình sự là quyền của Viện kiêm sát thay m ặt N hà nước buộc tội đối với người có hành vi ph ạ m tội. Quyền công tố nhà nưóc do Viện kiểm sát thực hiện gồm tổng hợp nhiều quyền năng tô tụng, trong đó q u yền tr u y tô bị c a n trước Tòa á n là q u yê n đ ặ c trư n g . K h á i niệm : Truy tố là một giai đoạn của tố tụng hình sự, trong đó Viện kiểm sát tiến hành các hoạt động cần thiết nhằm truy tố bị can trước Tòa án bằng bản cáo trạng hoặc ra những quyết định tô' tụng khác đ ể giải quyết đúng đắn vụ án hình sựể Với nhiệm vụ đặc thù là đảm bảo việc truy cứu trách nhiệm hình sự đối vói bị can có căn cứ và hợp pháp, không bỏ lọt tội phạm , không làm oan người vô tội. Chủ thể tiến h ành các hoạt động tô' tụng trong giai đoạn truy tô' là Viện kiểm sát. Trong giai đoạn này, Viện kiểm sát phải tiến hành nghiên cứu hồ sơ vụ án do Cơ quan điều tra chuyển sang cùng với bản kết luận điểu tra và đề nghị truy tố của Cơ quan điều tra, xác định quá trình điều tra vụ án của Cơ quan điều tra có tu ân thủ đúng các quy định của pháp luật không, còn có những hạn chế, thiếu sót cần khắc phục, sửa chữa không để kịp thời ra các quyết định tố tụng cần thiết nhằm bổ sung hoàn thiện hồ sơ, khắc phục những thiếu sót, vi phạm pháp luật của Cơ quan điều tra. đảm bảo quyết định truy t< bị can đúng đắn, chính xác, tạo cơ sơ pháp lý 3 vửng chắc cho hoạt động xét xử của Tòa án. Trong số những hoạt động đó, quyết định truy t() bị can trước Tòa án của Viện kiểm sát được C I là hành ui đặc trưng của giai đoan truy tố. O Giai đoạn truy tô' kết thúc bằng quyết định truy tỏ' bị can hoặc 226 Chương v n . II. Hoạt động của Viện kiểm sát trong giai đoạn truy tố các quyết định cần thiết khác của Viện kiểm sát nhằm giải quyết vụ án hình sự (ví dụ quyết định đình chỉ vụ án...). 2. Ý nghĩa của giai đoạn truy tô - Kịp thòi phát hiện, khắc phục, sửa chữa những thiếu sót, vi phạm pháp luật của Cơ quan điều tra trong quá trình điều tra vụ án hình sự. Khi phát hiện những thiếu sót, vi phạm pháp luật của Cơ quan điều tra trong quá trình điều tra vụ án hình sự, Viện kiểm sát có quyền tự mình sửa chữa, khắc phục hoặc yêu cầu Cơ quan điều tra sửa chữa, khắc phục những thiếu sót, vi phạm pháp luật đó. Ví dụ: Viện kiểm sát trả hồ sơ yêu cầu Cơ quan điều tra tiến hành điều tra bổ sung hoặc ra quyết định đình chỉ vụ án khi xác định bị can không có tội... - Giai đoạn truy tô' là tiền đề của giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự. Quyết định truy tô bị can trước tòa là cơ sở pháp lý để Toà án ra quyết định đưa vụ án ra xét xử. Việc truy tố của Viện kiểm sát kịp thời, chính xác sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho công tác xét xử của Toà án. - Góp phần bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, đảm bảo và nâng cao pháp chê xã hội chủ nghĩa trong tô tụng hình sự. |ỊẼ HOẠT ĐỘNG CỦA VIỆN KIEM s á t t r o n g giai đ o ạ n TRUY TỐ 1. Nhận hồ sơ vụ án Kết thúc giai đoạn điều tra, nếu có đủ căn cứ xác định tội phạm và người thực hiện hành vi phạm tội, Cơ quan điều tra làm bản kêt luận điều tra đề nghị truy tô gửi cho Viện kiểm 227 Giáo trình luật tô tụng hình sự sát cùng với toàn bộ hồ sơ vụ án. Viện kiểm sát có trách nhiệm tiếp nhận hồ sơ do Cơ quan điều tra đưa sang. Việc đưa hồ sơ phải được lập thàn h văn bản. Biên bản giao nhận hồ sơ được lập theo thủ tục chung. Các bên giao nhận phải ký xác nhận vào biên bản. Khi giao nhận hồ sơ, các bên giao nhận phải trực tiếp kiểm tra lại toàn bộ hồ sơ theo bản kê tài liệu mà Cơ quan điều tra đã lập. Đối vối vật chứng của vụ án thì tuỳ từng loại, vật chứng có thể được chuyển giao theo hồ sơ hoặc vẫn để lại ở các cơ quan chuyên trách đã được giao bảo quản, nhưng phải bàn giao các tài liệu có liên quan về vật chứng hoặc tài sản bị kê biên, bị tạm giữ như biên bản thu giữ, biên bản giao vật chứng hoặc tài sản bị tạm giữ cho cơ quan khác tạm thòi quản lý, bảo quản. 2. Nghiên cứu hồ sơ Sau khi n hận hồ sơ vụ án từ Cơ quan điều tra chuyển sang Viện trưởng Viện kiểm sát phải quyết định phân công Kiểm sát viên tiến hàn h nghiên cứu hồ sơ vụ án. Kiểm sát viên được phân công phải tiến hành nghiên cứu toàn bộ hồ sơ vụ án, kết luận điều tra, đề nghị truy tô' của Cơ quan điều tra và x ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Luật tố tụng hình sự: Phần 2 Chương V II. I ẵ Khái niệm và ý nghĩa của giai đoạn truy tô Chương VII TRUY TỐ I. KHÁI NIỆM VÀ Ý NGHĨA CỦA GIAI ĐOẠN TRUY T ố íu 1ễKhái niệm Trong tô tụng hình sự, Viện kiểm sát luôn có hai chức năng độc lập là kiểm sát các hoạt động tố tụng và thực hành quyền công tố. Hai chức năng này đã được ghi nhận trong Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001). Điều 137 Hiến pháp quy định: “ Viện kiểm sát nhân dân tối cao thực hành quyền công tố và kiểm sát các hoạt động tư pháp, góp phần bảo đảm cho pháp luật được chấp hành nghiêm chỉnh và thống nhất. Các Viện kiểm sát nhân dân địa phương, các Viện kiểm sát quản sự thực hành quyền công tố, kiểm sát các hoạt động tư pháp trong phạm vi trách nhiệm do luật định..!'. Điều 23 Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003 cũng quy định Viện kiểm sát có nhiệm v ụ là thực hành quyền công tố và kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong tố tụng hình sự. w Trong khoa học luật hình sự hiện nay, có quan điểm cho rằng truy tố không phải là một giai đoạn tố tụng hình sự, r\í. chỉ là một bước trong giai đoạn điêu tra. Theo quan điểm của chúng tôi, truv tô là một gaai đoạn tố tụng. 225 Giáo trình luật tố tụng hỉnh sự Trong khoa học luật tô' tụng hình sự hiện nay, có rấ t nhiều quan điểm khác nhau về khái niệm “ quyền công tô của Viện kiểm sát”. Quan điểm chung cho rằng quyền công tô của Viện kiểm sát trong tô tụng hình sự là quyền của Viện kiêm sát thay m ặt N hà nước buộc tội đối với người có hành vi ph ạ m tội. Quyền công tố nhà nưóc do Viện kiểm sát thực hiện gồm tổng hợp nhiều quyền năng tô tụng, trong đó q u yền tr u y tô bị c a n trước Tòa á n là q u yê n đ ặ c trư n g . K h á i niệm : Truy tố là một giai đoạn của tố tụng hình sự, trong đó Viện kiểm sát tiến hành các hoạt động cần thiết nhằm truy tố bị can trước Tòa án bằng bản cáo trạng hoặc ra những quyết định tô' tụng khác đ ể giải quyết đúng đắn vụ án hình sựể Với nhiệm vụ đặc thù là đảm bảo việc truy cứu trách nhiệm hình sự đối vói bị can có căn cứ và hợp pháp, không bỏ lọt tội phạm , không làm oan người vô tội. Chủ thể tiến h ành các hoạt động tô' tụng trong giai đoạn truy tô' là Viện kiểm sát. Trong giai đoạn này, Viện kiểm sát phải tiến hành nghiên cứu hồ sơ vụ án do Cơ quan điều tra chuyển sang cùng với bản kết luận điểu tra và đề nghị truy tố của Cơ quan điều tra, xác định quá trình điều tra vụ án của Cơ quan điều tra có tu ân thủ đúng các quy định của pháp luật không, còn có những hạn chế, thiếu sót cần khắc phục, sửa chữa không để kịp thời ra các quyết định tố tụng cần thiết nhằm bổ sung hoàn thiện hồ sơ, khắc phục những thiếu sót, vi phạm pháp luật của Cơ quan điều tra. đảm bảo quyết định truy t< bị can đúng đắn, chính xác, tạo cơ sơ pháp lý 3 vửng chắc cho hoạt động xét xử của Tòa án. Trong số những hoạt động đó, quyết định truy t() bị can trước Tòa án của Viện kiểm sát được C I là hành ui đặc trưng của giai đoan truy tố. O Giai đoạn truy tô' kết thúc bằng quyết định truy tỏ' bị can hoặc 226 Chương v n . II. Hoạt động của Viện kiểm sát trong giai đoạn truy tố các quyết định cần thiết khác của Viện kiểm sát nhằm giải quyết vụ án hình sự (ví dụ quyết định đình chỉ vụ án...). 2. Ý nghĩa của giai đoạn truy tô - Kịp thòi phát hiện, khắc phục, sửa chữa những thiếu sót, vi phạm pháp luật của Cơ quan điều tra trong quá trình điều tra vụ án hình sự. Khi phát hiện những thiếu sót, vi phạm pháp luật của Cơ quan điều tra trong quá trình điều tra vụ án hình sự, Viện kiểm sát có quyền tự mình sửa chữa, khắc phục hoặc yêu cầu Cơ quan điều tra sửa chữa, khắc phục những thiếu sót, vi phạm pháp luật đó. Ví dụ: Viện kiểm sát trả hồ sơ yêu cầu Cơ quan điều tra tiến hành điều tra bổ sung hoặc ra quyết định đình chỉ vụ án khi xác định bị can không có tội... - Giai đoạn truy tô' là tiền đề của giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự. Quyết định truy tô bị can trước tòa là cơ sở pháp lý để Toà án ra quyết định đưa vụ án ra xét xử. Việc truy tố của Viện kiểm sát kịp thời, chính xác sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho công tác xét xử của Toà án. - Góp phần bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, đảm bảo và nâng cao pháp chê xã hội chủ nghĩa trong tô tụng hình sự. |ỊẼ HOẠT ĐỘNG CỦA VIỆN KIEM s á t t r o n g giai đ o ạ n TRUY TỐ 1. Nhận hồ sơ vụ án Kết thúc giai đoạn điều tra, nếu có đủ căn cứ xác định tội phạm và người thực hiện hành vi phạm tội, Cơ quan điều tra làm bản kêt luận điều tra đề nghị truy tô gửi cho Viện kiểm 227 Giáo trình luật tô tụng hình sự sát cùng với toàn bộ hồ sơ vụ án. Viện kiểm sát có trách nhiệm tiếp nhận hồ sơ do Cơ quan điều tra đưa sang. Việc đưa hồ sơ phải được lập thàn h văn bản. Biên bản giao nhận hồ sơ được lập theo thủ tục chung. Các bên giao nhận phải ký xác nhận vào biên bản. Khi giao nhận hồ sơ, các bên giao nhận phải trực tiếp kiểm tra lại toàn bộ hồ sơ theo bản kê tài liệu mà Cơ quan điều tra đã lập. Đối vối vật chứng của vụ án thì tuỳ từng loại, vật chứng có thể được chuyển giao theo hồ sơ hoặc vẫn để lại ở các cơ quan chuyên trách đã được giao bảo quản, nhưng phải bàn giao các tài liệu có liên quan về vật chứng hoặc tài sản bị kê biên, bị tạm giữ như biên bản thu giữ, biên bản giao vật chứng hoặc tài sản bị tạm giữ cho cơ quan khác tạm thòi quản lý, bảo quản. 2. Nghiên cứu hồ sơ Sau khi n hận hồ sơ vụ án từ Cơ quan điều tra chuyển sang Viện trưởng Viện kiểm sát phải quyết định phân công Kiểm sát viên tiến hàn h nghiên cứu hồ sơ vụ án. Kiểm sát viên được phân công phải tiến hành nghiên cứu toàn bộ hồ sơ vụ án, kết luận điều tra, đề nghị truy tô' của Cơ quan điều tra và x ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo trình Luật tố tụng hình sự Luật tố tụng hình sự Việt Nam Luật tố tụng hình sự Xét xử phúc thẩm vụ án hình sự Hiệu lực pháp luật Xét xử sơ thẩm vụ án hình sựGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Luật tố tụng hình sự: Phần 1 - ThS. Trần Văn Sơn (chủ biên)
173 trang 193 0 0 -
Giáo trình Luật Tố tụng hình sự Việt Nam: Phần 1
20 trang 175 0 0 -
9 trang 76 0 0
-
Bài giảng Pháp luật đại cương (TS. Lê Minh Toàn) - Chương 6: Luật hình sự và luật tố tụng hình sự
15 trang 63 0 0 -
78 trang 55 0 0
-
Tiểu luận: Các nội dung pháp lý cơ bản của luật tố tụng hình sự EU
18 trang 51 0 0 -
Bài giảng Pháp luật đại cương: Chương 10 - TS. Nguyễn Nam Hà
61 trang 44 0 0 -
Giáo trình Luật Tố tụng hình sự Việt Nam: Phần 2
20 trang 43 0 0 -
Văn bản chỉ thị số 01/2013/CT-UBND 2013
12 trang 39 0 0 -
52 trang 37 0 0