Giáo trình Lý luận nhà nước và pháp luật: Phần 2 - GS.TS. Hoàng Thị Kim Quế
Số trang: 283
Loại file: pdf
Dung lượng: 8.23 MB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phần 2 cuốn giáo trình Lý luận nhà nước và pháp luật" trình bày các nội dung: Các trường phái pháp luật; sự hình thành pháp luật; quan niệm pháp luật các thuộc tính, bản chất, chức năng, nguyên tắc và vai trò pháp luật; kiểu, hình thức và nguồn pháp luật; pháp luật trong hệ thống các loại quy phạm xã hội; quy phạm pháp luật,... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Lý luận nhà nước và pháp luật: Phần 2 - GS.TS. Hoàng Thị Kim Quế P H Ầ N T H Ứ BA LÝ LUẬN PHÁP LUẬI c h ươ n s o XIII CÁC TRƯỜNG PHÁI PHÁP LUẬT ■ I. PHƯƠNG p h Ap t iế p Cậ n v à ý n g h ĩa n g h iê n cứ u c Ac t r ư ờ n g p h á i PHÁP LUẬT 1. Phương pháp tiếp cận các trường phái pháp luật Đ ể hiểu sâu sắc, toàn diện, khách quan về pháp luật, từ nguồn gốc, bản chất, vai trò đến nguồn pháp luật, chức năng pháp luật, cần thiết nghiên cứu các trường phái pháp luật khác nhau trên thế giới. v ề tên gọi, thuật ngũ “trường phái “còn được gọi theo cách khác là “học thuyết “pháp luật. Giữa các khái niệm “trường phái” và “học thuyết” pháp luật có nhiều điểm chung, về cơ bản cùng tính chất. Tuy vậy, cũng có sự khác nhau nhất định giữa các khái niệm “trường phái” và “học thuyết” pháp luật. Các tniờng phái, học thuyết pháp luật đều có điểm chung là bao hàm các cách lý giải khác nhau về sự hình thành pháp luật, nhà nước, vai trò, mục đích, chức năng của pháp luật, quan niệm và cách áp dụng các loại nguồn pháp luật. Các trường phái pháp luật ở những mức độ khác nhau nhất định còn đề cập đến những vấn đề - hiện tượng pháp luật, nhà nước khác như; vị trí, vai trò của các thiết chế pháp luật, trong đó tập trung vào thiết chế tòa án, lập pháp, các thủ tục pháp luật; các mô hình tố tụng. Đ ồng thời, nội dung của các trường phái pháp luật còn bao gồm mối quan hệ giữa pháp luật và đạo đức, tập quán, mối quan hệ giữa pháp luật và cá nhân; văn hóa pháp luật; luật công, luật tư, luật thủ tục và luật nội dung; cách thức áp dụng pháp luật, V.V.... Trong chương trình đạo tạo cừ nhân luật, việc nghiên cứu các trường phái pháp luật chỉ dừng lại ở những vấn đề chung, khái quát Phẩn thứ ba 2 6 0 LÝ LUÂN P H Ấ P LUAT nhất để nhận diện được đặc điểm cơ bản, tiêu biểu của mồi trường phái pháp luật. Trong lịch sử nhân loại, ngoài các trường phái pháp luật tiêu biểu được đề cập trong chương này còn có một số quan điểm khác về pháp luật, trong đó có quan điểm pháp luật của trường phái pháp trị, trường phái đức trị - những học thuyết chính trị - pháp lý tiêu biểu của Trung Hoa. 2. Ý nghĩa của việc nghiên cứu các trường phái pháp luật N ghiên cứu các trường phái pháp luật để có cái nhìn tổng quan về cách tiếp cận pháp luật, về những yếu tố họp lý nhất định của từng trường phái pháp luật, đặt trong mối quan hệ với những bối cảnh, điều kiện lịch sử cụ thể của các quốc gia, khu vực trên thế giới. Đ ồng thời nắm bắt được sự ảnh hưởng của các trường phái pháp luật trong lý luận pháp luật và thực tiễn pháp luật trên thế giới nói chung, rtmg quốc gia cụ thể nói riêng. Mục đích của việc nghiên cứu là để nhận biết về xu hướng vận động, phát triển của các trường phái pháp luật cùng mối quan hệ giữa chúng trong thế giới đương đại. Trong việc nghiên cứu nguồn gốc pháp luật, bản chất, vai trò, chức năng, nguồn pháp luật, để hiếu một cách sâu sắc, toàn diện, khách quan, cần tìm hiểu các trường phái, học thuyết khác nhau về pháp luật với cách lý giải, lập luận đa chiều về hiện tượng pháp luật. Nghiên cứu, đánh giá khách quan về các học thuyết pháp luật, tức là những cách lý giải khác nhau về sự xuất hiện pháp luật cũng như vai trò, chức năng của pháp luật, tim ra những hạt nhân họp lý, những hạn chế, những gợi mở từ các học thuyết đó đối với nhiều vấn đề lý luận, thực tiễn đang đặt ra. Các quan điểm, học thuyết khác nhau về pháp luật thưÒTig tập trung vào vấn đề cơ bản như; pháp luật là sự phản ánh cái đang tồn tại, cái hiện thực, cái có sẵn hay pháp luật là cái cần phải c ó ... Có học thuyết lại coi pháp luật là lý tưởng cần đạt, cần hướng tới, tức là về pháp luật lý tưởng. Trong lịch sử đã từng tồn tại các quan niệm khác nhau về pháp luật, tạo nên những tarờiig phái đặc thù như: trường phái tôn giáo về pháp luật, pháp luật tự nhiên, pháp luật thực định; xã hội học pháp luật, triết học pháp luật, tâm lý pháp luật; quan niệm giai cấp về pháp luật; kinh tế học pháp luật v.v... Hiện nay quan niệm pháp luật là đại lượng của tự do, công bằng đang là xu thế thời đại. Chương XIII: CÁC TRƯỜNG PHÁI PHÁP LUẬT 2 6 1 II. TRƯỜNG PHAI p h á p l u ậ t Tự n h i ê n, p h á i PHÂP l u ậ t THỰC c h ứ n g VÀ QUY PHẠM HỌC PHÁP LUẬT 1. Trường phái pháp luật tự nhiên Tnròng phái pháp luật tự nhiên {naturaì law) xuất hiện từ thời cổ đại, với những quan điểm nền tảng đầu tiên do các triết gia Hy Lạp, La Mã khởi xướng như Arixtotle, Xocrat, X ixeron... Nhưng thuyết pháp luật tự nhiên chỉ trở thành một trong những khuynh hướng chủ yếu về nhận thức pháp luật vào thời kỳ cách mạng tư sản với tên tuổi, sự nghiệp của các nhà tư tưởng lỗi lạc như Jon Lockơ, Vonter, Montesquieu, Rutxô, R ađisep... Quan điểm căn bản nhất của trường phái pháp luật tự nhiên là: pháp luật tự nhiên là tổng hợp các quyền mà tất cả mọi người có được từ tạo hoá tự nhiên, từ lúc sinh ra và bất khả xâm phạm, là lý trí và công bằng không bị giới hạn bởi lãnh thổ các quốc gia, dân tộc. Pháp luật thực định có nhiệm vụ, vai trò quan trọng để hiện thực hoá các lý tưởng của pháp luật tự nhiên. Trường phái pháp luật tự nhiên đã trải qua một chặng đường hình thành, phát triển thăng, trầm, vô cùng khó khăn, phức tạp qua các thời kỳ tò cổ đại, trung cổ, phục hưng đến thời kỳ cách mạng tư sản và ngày càng phát huy tầm ảnh hưởng to lớn trong trong xu thế xây dựng nhà nước pháp quyền, bảo vệ quyền con người của thế giới đương đại. Aristote (384 - 322 TCN) cho rằng pháp luật nhà nước phải là sự suy diễn từ sự hài hòa của trật tự tự nhiên. Xiceron (1 0 6 - 4 3 TCN) trong tác phẩm về nền cộng hòa đã có quan niệm pháp luật tự nhiên cao hơn pháp luật của con người sáng tạo ra và pháp luật tự nhiên có tính vĩnh cứu, bất biến. Nhà tư tưởng Baruch Spinoza (1632 - 1677) nhấn mạnh đến bản chất tự nhiên của các quyền con người, và khẳng định, chỉ khi nà ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Lý luận nhà nước và pháp luật: Phần 2 - GS.TS. Hoàng Thị Kim Quế P H Ầ N T H Ứ BA LÝ LUẬN PHÁP LUẬI c h ươ n s o XIII CÁC TRƯỜNG PHÁI PHÁP LUẬT ■ I. PHƯƠNG p h Ap t iế p Cậ n v à ý n g h ĩa n g h iê n cứ u c Ac t r ư ờ n g p h á i PHÁP LUẬT 1. Phương pháp tiếp cận các trường phái pháp luật Đ ể hiểu sâu sắc, toàn diện, khách quan về pháp luật, từ nguồn gốc, bản chất, vai trò đến nguồn pháp luật, chức năng pháp luật, cần thiết nghiên cứu các trường phái pháp luật khác nhau trên thế giới. v ề tên gọi, thuật ngũ “trường phái “còn được gọi theo cách khác là “học thuyết “pháp luật. Giữa các khái niệm “trường phái” và “học thuyết” pháp luật có nhiều điểm chung, về cơ bản cùng tính chất. Tuy vậy, cũng có sự khác nhau nhất định giữa các khái niệm “trường phái” và “học thuyết” pháp luật. Các tniờng phái, học thuyết pháp luật đều có điểm chung là bao hàm các cách lý giải khác nhau về sự hình thành pháp luật, nhà nước, vai trò, mục đích, chức năng của pháp luật, quan niệm và cách áp dụng các loại nguồn pháp luật. Các trường phái pháp luật ở những mức độ khác nhau nhất định còn đề cập đến những vấn đề - hiện tượng pháp luật, nhà nước khác như; vị trí, vai trò của các thiết chế pháp luật, trong đó tập trung vào thiết chế tòa án, lập pháp, các thủ tục pháp luật; các mô hình tố tụng. Đ ồng thời, nội dung của các trường phái pháp luật còn bao gồm mối quan hệ giữa pháp luật và đạo đức, tập quán, mối quan hệ giữa pháp luật và cá nhân; văn hóa pháp luật; luật công, luật tư, luật thủ tục và luật nội dung; cách thức áp dụng pháp luật, V.V.... Trong chương trình đạo tạo cừ nhân luật, việc nghiên cứu các trường phái pháp luật chỉ dừng lại ở những vấn đề chung, khái quát Phẩn thứ ba 2 6 0 LÝ LUÂN P H Ấ P LUAT nhất để nhận diện được đặc điểm cơ bản, tiêu biểu của mồi trường phái pháp luật. Trong lịch sử nhân loại, ngoài các trường phái pháp luật tiêu biểu được đề cập trong chương này còn có một số quan điểm khác về pháp luật, trong đó có quan điểm pháp luật của trường phái pháp trị, trường phái đức trị - những học thuyết chính trị - pháp lý tiêu biểu của Trung Hoa. 2. Ý nghĩa của việc nghiên cứu các trường phái pháp luật N ghiên cứu các trường phái pháp luật để có cái nhìn tổng quan về cách tiếp cận pháp luật, về những yếu tố họp lý nhất định của từng trường phái pháp luật, đặt trong mối quan hệ với những bối cảnh, điều kiện lịch sử cụ thể của các quốc gia, khu vực trên thế giới. Đ ồng thời nắm bắt được sự ảnh hưởng của các trường phái pháp luật trong lý luận pháp luật và thực tiễn pháp luật trên thế giới nói chung, rtmg quốc gia cụ thể nói riêng. Mục đích của việc nghiên cứu là để nhận biết về xu hướng vận động, phát triển của các trường phái pháp luật cùng mối quan hệ giữa chúng trong thế giới đương đại. Trong việc nghiên cứu nguồn gốc pháp luật, bản chất, vai trò, chức năng, nguồn pháp luật, để hiếu một cách sâu sắc, toàn diện, khách quan, cần tìm hiểu các trường phái, học thuyết khác nhau về pháp luật với cách lý giải, lập luận đa chiều về hiện tượng pháp luật. Nghiên cứu, đánh giá khách quan về các học thuyết pháp luật, tức là những cách lý giải khác nhau về sự xuất hiện pháp luật cũng như vai trò, chức năng của pháp luật, tim ra những hạt nhân họp lý, những hạn chế, những gợi mở từ các học thuyết đó đối với nhiều vấn đề lý luận, thực tiễn đang đặt ra. Các quan điểm, học thuyết khác nhau về pháp luật thưÒTig tập trung vào vấn đề cơ bản như; pháp luật là sự phản ánh cái đang tồn tại, cái hiện thực, cái có sẵn hay pháp luật là cái cần phải c ó ... Có học thuyết lại coi pháp luật là lý tưởng cần đạt, cần hướng tới, tức là về pháp luật lý tưởng. Trong lịch sử đã từng tồn tại các quan niệm khác nhau về pháp luật, tạo nên những tarờiig phái đặc thù như: trường phái tôn giáo về pháp luật, pháp luật tự nhiên, pháp luật thực định; xã hội học pháp luật, triết học pháp luật, tâm lý pháp luật; quan niệm giai cấp về pháp luật; kinh tế học pháp luật v.v... Hiện nay quan niệm pháp luật là đại lượng của tự do, công bằng đang là xu thế thời đại. Chương XIII: CÁC TRƯỜNG PHÁI PHÁP LUẬT 2 6 1 II. TRƯỜNG PHAI p h á p l u ậ t Tự n h i ê n, p h á i PHÂP l u ậ t THỰC c h ứ n g VÀ QUY PHẠM HỌC PHÁP LUẬT 1. Trường phái pháp luật tự nhiên Tnròng phái pháp luật tự nhiên {naturaì law) xuất hiện từ thời cổ đại, với những quan điểm nền tảng đầu tiên do các triết gia Hy Lạp, La Mã khởi xướng như Arixtotle, Xocrat, X ixeron... Nhưng thuyết pháp luật tự nhiên chỉ trở thành một trong những khuynh hướng chủ yếu về nhận thức pháp luật vào thời kỳ cách mạng tư sản với tên tuổi, sự nghiệp của các nhà tư tưởng lỗi lạc như Jon Lockơ, Vonter, Montesquieu, Rutxô, R ađisep... Quan điểm căn bản nhất của trường phái pháp luật tự nhiên là: pháp luật tự nhiên là tổng hợp các quyền mà tất cả mọi người có được từ tạo hoá tự nhiên, từ lúc sinh ra và bất khả xâm phạm, là lý trí và công bằng không bị giới hạn bởi lãnh thổ các quốc gia, dân tộc. Pháp luật thực định có nhiệm vụ, vai trò quan trọng để hiện thực hoá các lý tưởng của pháp luật tự nhiên. Trường phái pháp luật tự nhiên đã trải qua một chặng đường hình thành, phát triển thăng, trầm, vô cùng khó khăn, phức tạp qua các thời kỳ tò cổ đại, trung cổ, phục hưng đến thời kỳ cách mạng tư sản và ngày càng phát huy tầm ảnh hưởng to lớn trong trong xu thế xây dựng nhà nước pháp quyền, bảo vệ quyền con người của thế giới đương đại. Aristote (384 - 322 TCN) cho rằng pháp luật nhà nước phải là sự suy diễn từ sự hài hòa của trật tự tự nhiên. Xiceron (1 0 6 - 4 3 TCN) trong tác phẩm về nền cộng hòa đã có quan niệm pháp luật tự nhiên cao hơn pháp luật của con người sáng tạo ra và pháp luật tự nhiên có tính vĩnh cứu, bất biến. Nhà tư tưởng Baruch Spinoza (1632 - 1677) nhấn mạnh đến bản chất tự nhiên của các quyền con người, và khẳng định, chỉ khi nà ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Lý luận nhà nước và pháp luật Giáo trình Lý luận nhà nước và pháp luật Trường phái pháp luật Sự hình thành pháp luật Vai trò pháp luậtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Lý luận nhà nước và pháp luật: Hướng dẫn tự nghiên cứu - Phần 1
196 trang 118 0 0 -
Bài giảng Lý luận nhà nước và pháp luật - Chương 5: Nhà nước và pháp luật chủ nô
28 trang 43 0 0 -
69 trang 34 0 0
-
182 trang 33 0 0
-
23 trang 27 0 0
-
Bài giảng Lý luận nhà nước và pháp luật - Trần Thị Mai Phước
98 trang 21 0 0 -
Bài giảng Lý luận nhà nước và pháp luật: Chương 2 - ThS. Bùi Huy Tùng
53 trang 19 0 0 -
Lí luận về nhà nước và pháp luật
149 trang 19 0 0 -
Bài giảng Lý luận nhà nước và pháp luật: Bài 1 - ThS. Nguyễn Hoàng Mỹ Linh
31 trang 19 0 0 -
Giáo trình Lý luận nhà nước và pháp luật: Phần 1 - GS.TS. Hoàng Thị Kim Quế
253 trang 18 0 0