Danh mục

Giáo trình Lý luận và pháp luật về quyền con người (Dùng cho hệ cử nhân): Phần 2

Số trang: 197      Loại file: pdf      Dung lượng: 3.13 MB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (197 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

"Giáo trình Lý luận và pháp luật về quyền con người: Phần 2" được nối tiếp phần 1 với các quyền dân sự và chính trị trong luật quốc tế; các quyền kinh tế, xã hội và văn hóa trong luật quốc tế; luật quốc tế về quyền của một số nhóm người dễ bị tổn thương; cơ chế bảo vệ và thúc đẩy quyền con người; pháp luật và cơ chế thực hiện, thúc đẩy quyền con người ở Việt Nam; lịch sử phát triển và quan điểm, chính sách cơ bản của Đảng, nhà nước Việt Nam về quyền con người.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Lý luận và pháp luật về quyền con người (Dùng cho hệ cử nhân): Phần 2 Chương IV: Các quyền dân sự và chính trị trong luật Quốc tế    Giáo trình lý luận và pháp luật về quyền con người  (concluding observations) mà Ủy ban giám sát công ước đưa ra và công   bố sau khi kết thúc việc xem xét báo cáo của mỗi quốc gia trong việc thực hiện công ước1 cũng là một nguồn tham chiếu khi giải thích một số quyền. Ngoài ra, một số nguồn khác đôi khi cũng được sử dụng cho mục Chương IV    đích này, trong đó bao gồm những văn kiện và tài liệu có liên quan do CÁC QUYỀN DÂN SỰ VÀ CHÍNH TRỊ TRONG   Liên hợp quốc thông qua, ấn hành2 và một số sách chuyên khảo của các LUẬT QUỐC TẾ  chuyên gia nổi tiếng trên thế giới về lĩnh vực quyền con người.3 Xét về danh mục, có nhiều cách phân chia khác nhau với các quyền và tự do cá nhân dựa trên những cách tiếp cận khác nhau với nội 4.1. KHÁI QUÁT dung của UDHR, ICCPR và ICESCR, tuy nhiên, trong Chương này (và cả Chương sau) sử dụng cách tiếp cận liên kết (a coherent approach to Cùng với cơ chế quốc tế bảo vệ và thúc đẩy quyền con người, human rights4), bởi nó cho phép nghiên cứu các quyền và tự do đó những chuẩn mực quốc tế về quyền con người (international human trong mối liên hệ tác động lẫn nhau. Theo cách tiếp cận này, có thể chia rights standards) hay còn gọi là các quy phạm quốc tế về các quyền và các quyền và tự do cá nhân thành 5 nhóm, bao gồm nhóm quyền dân tự do của con người là một trong hai bộ phận quan trọng nhất cấu sự, nhóm quyền chính trị, nhóm quyền kinh tế, nhóm quyền xã hội và thành luật nhân quyền quốc tế. Như đã đề cập ở các Chương trước đó, nhóm quyền văn hóa. Cụ thể, hai nhóm quyền dân sự và quyền chính trị về cơ bản, hệ thống các chuẩn mực quốc tế về quyền con người được bao gồm các quyền và tự do như sau: chia thành các quyền của cá nhân (individual rights) và các quyền đặc Nhóm quyền dân sự (civil rights), bao gồm: thù áp dụng cho một số nhóm người cụ thể quyền của nhóm (group a) Quyền không bị phân biệt đối xử, được thừa nhận và bình đẳng rights). trước pháp luật. Chương này trình bày và phân tích khái quát nội dung của các b) Quyền sống, tự do và an ninh cá nhân. chuẩn mực quốc tế về các quyền dân sự, chính trị - một trong hai nhóm c) Quyền về xét xử công bằng. quyền chính cấu thành các quyền và tự do cá nhân cơ bản. Xét ở góc độ pháp điển hóa, các quyền và tự do này đầu tiên được ghi nhận trong d) Quyền về tự do đi lại, cư trú. Tuyên ngôn toàn thế giới về quyền con người năm 1948 (UDHR), sau e) Quyền được bảo vệ đời tư. đó, được tái khẳng định và cụ thể hóa trong nhiều văn kiện quốc tế khác f) Quyền tự do tư tưởng, tín ngưỡng, tôn giáo. mà đặc biệt là Công ước quốc tế về các quyền dân sự, chính trị (ICCPR) g) Quyền kết hôn, lập gia đình và bình đẳng trong hôn nhân. (được Đại hội đồng Liên hợp quốc thông qua vào năm 1966) và trong một số văn kiện quốc tế khác trên lĩnh vực này. 1 Xem các nhận xét kết luận của các Ủy ban công ước tại: http://www2.ohchr.org/english/bodies. Trong khi danh mục các quyền và tự do nêu ở Chương này được xác 2 Xem các tài liệu phục vụ giáo dục và đào tạo về quyền con người do Liên hợp quốc ấn hành tại: http://www2.ohchr.org/english/issues/education/training/index.htm. định dựa trên ICCPR, việc phân tích nội dung chi tiết của các quyền về cơ 3 Một số sách chuyên khảo đáng tin cậy: Về các quyền dân sự, chính trị, xem Manfred bản được dựa trên các bình luận/khuyến nghị chung (general Nowak, U.N Convenant on Civil and Political Rights – ICCPR Commentary, N.P. Engel comments) của Ủy ban giám sát ICCPR (Ủy ban quyền con người – Publisher (tái bản lần thứ hai, có sửa chữa, bổ sung vào năm 2005). Human Rights Committee). Bên cạnh đó, một số nhận xét kết luận 4Về vấn đề này, xem thêm Rolf Künnemann, A Coherent Approach to Human Rights, Human Rights Quarterly 17.2 (1995) tr. 323-342. 151 152  Chương IV: Các quyền dân sự và chính trị trong luật Quốc tế    Giáo trình lý luận và pháp luật về quyền con người  Nhóm quyền chính trị (political rights), bao gồm: bắt, giam giữ tùy tiện. a) Quyền tự do biểu đạt. Quyền được đối xử nhân đạo b) Quyền tự do lập hội. và tôn trọng nhân phẩm của Điều 5 Điều 10 ICCPR ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: