Danh mục

Giáo trình Lý thuyết mạch (Tập 2): Phần 1

Số trang: 144      Loại file: pdf      Dung lượng: 4.80 MB      Lượt xem: 26      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (144 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Giáo trình Lý thuyết mạch (Tập 2) được biên soạn nhằm đáp ứng nhu cầu học tập và giảng dạy cho các bạn sinh viên năm thứ 3 khoa Điện tử - Viễn thông khoa Công nghệ Thông tin ban ngày và Tại chức của các Trường Đại học. Trong từng phần có một số chương sinh viên có thể dùng tham khảo để hiểu sâu và mở rộng kiến thức. Cuối mỗi chương có bổ sung bài tập giải mẫu và bài tập. Phần 1 của giáo trình trình bày các nội dung như: Đồ thị Bode, bốn cực tuyến tính tương hỗ, bốn cực tuyến tính không tương hỗ,... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Lý thuyết mạch (Tập 2): Phần 1 Ế v iỊầ p PHƯƠNG XUÂN NHÀN HỖ ANH TÚY OĨC0Ì LÝ THUYẾT MẠCH TẬP 2 Đ ã được hội đồng xét duyệt sách giáo trình của Trường đại học Bách khoa Hà Nội thông qua I n Lần th ứ 6 có c h ỉn h s ử a và bô s u n g ỉ ị nhà xuất bấn khoa học và kỹ thuật hà NỘI MỤC LỤC Trang C H U Ô N G ì ì. tìò THỊ BODE Cach bie u diên hàm mạch trong miên tẩn số phức. Các điểm cực và điểm không đặc trưng cho mạch điện. Đổ thị Bode dùng để vẽ đặc tuyến tẩn số của hàm mạch 5 1 1 -2 . Kỹ th u ật tính toán trong lý thuyết mạch 15 1 1 - 3. B ài tập 13 C H Ư Ơ N G ỉ 2. BỐN c ự c TUYỂN TÍNH TƯONG Hỗ 1 2 - 1. K hái niệm bốn cực 34 12-2. Các hệ phương trình đặc tính của bốn cực 35 12-3. C ác m ạch nôi ghép nhiêu bôn cực với nhau 45 12-4. Các bốn cực đối xứng. Dịnh lý B artlett - Brune 50 12-5. Bốn cực có tải 56 12-6. Các thông số sóng 61 12-7. Sơ đổ tương đương của bốn cực tuyến tính, thụ động 68 12-8. M a trận tán xạ s của mạch hai cửa và nhiều cửa 70 12- 9. Bài tâp 87 C H Ư Ơ N G /.?. BỐN c ự c TUYẾN TÍNH KHÔNG TƯỔNG Hỗ 1 3 - 1. Các hệ phương trình đậc tính 105 1 3 -2 . Các loại nguồn điéu khiến 107 1 3 -3 . Các sơ đổ tương đương của bốn cực không tương hỗ 110 1 3 -4 . G iratơ và mạch biến đổi trở kháng âm (NIC) 115 1 3 -5 Mạch bốn cực tích cực như một mạch khuếch đại tuyến tính 118 1 3 -6 . Mạch khuếch đại tranzito 120 1 3 -7 . Bốn cực tuyến tính tổng quát 127 1 3 -8 . Mạch khuếch đại thuật toán 128 132 13- 9. Bài tập CHƯ ƠNG ì 4. ỨNG DỤNG CỦA BÓN c ự c 14- 1 Các bốn cực suy giảm và phối hợp trở kháng 145 V 146 1 4 -2 . M ạch lọc tần số 14-3. Mạch sửa biên độ 178 14- 4. Bài tập 182 CHƯƠNG 15. TỔNG Hộp MẠCH TUYỂN TÍNH, THỤ ĐỘNG 1 5 - 1. Mở đầu. Tính chất bài toántổng hợp 196 15-2. Tổng hợp mạch hai cực với hàmtrở kháng Z(p) 199 15-3. Tổng hợp hàm truyền đạt của bốn cực ' 223 15-4. Bài tập giải mẫu 269 15- 5. Đẩu đé bài tập 298 CHƯƠNG 16. PHƯƠNG PHÁP TỔNG QUÁT TỔNG Hộp MẠCH TÍCH c ự c RC 1 6 - 1. Mở đẩu 300 16-2. Tách đa thức 300 16-3. Mắc nối dây chuyến các khâu bậc 2 302 16-4. Tổng hợp mạch tích cực RC với phẩn tử tích cực là mạch khuếch đại thuật toán 303 Chường 11 ĐỒ THỊ BODE Chương này trình bày về cách biểu diễn hàm mạch của mạch điện tử nói chung, sự phân bố các điểm cực và điểm không của hàm mạch và đồ thị Bode, một công cụ để vẽ đặc tuyến biên độ và đặc tuyến pha của hàm mạch. Phần này rất quan trọng vì nó giúp chúng ta có thể vẽ dễ dàng các đặc tuyến tần số các hàm truyền đạt của bốn cực sẽ được no'i đến trong chương 12. Ngoài ra để cho việc tính toán các giá trị trên các trục của đồ thị Bode được đơn giản, cũng như để chuẩn bị kỹ thuật tính toán phục vụ cho tổng hợp mạch tuyến tính thụ động trong chương 18, trong chương này sẽ đề cập đến kỹ thuật tính toán trong lý thuyết mạch. 11-1. Cách biếu diễn hàm mạch trong miền tần số phúc. Các điếm cục và diểm không đặc trung cho mạch điện. Đồ thị Bode dùng đế vẽ đặc tuyến tần sỗ của hàm mạch 11-1.1. Cách biếu diễn hàm mạch. Đjnh nghĩa các điểm cục và điềm không của hàm mạch Trong giáo trình lý thuyết mạch phàn I trong chương 3, chúng ta đã làm các bài toán ứng dụng phép biến đổi Laplace để phàn tích một số mạch điện thưòng gặp như mạch rC, rL, mạch dao động đơn dưới những tác động khác nhau. Qua các bài toâ. đó, chúng ta thấy ràng, các đáp ứng của mạch dược viết trong m iền tần số phức thường là các /làm p h ả n hữu ti.. Nếu gọi hàm mạch là F (p), ta có: ,Ị A(p) F(p) = - p B(p) Tùy theo mục đích sử dụng, hàm mạch có thể viết theo nhiều dạng khác nhau: - Dưới dạng tỉ số của hai đa thức: m : ỊA p‘ . A> + A ị P + ... + Anp' i= 0 F (p) = (11 - 1 ...

Tài liệu được xem nhiều: