Giáo trình Lý thuyết sai số: Phần 1 - Trường ĐH Tài nguyên và Môi trường Hà Nội
Số trang: 83
Loại file: pdf
Dung lượng: 940.90 KB
Lượt xem: 26
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo trình "Lý thuyết sai số" được chia thành 2 phần, phần 1 cung cấp cho học viên những nội dung về: lý thuyết sai số; sai số đo và phân loại sai số đo; các đặc tính của sai số ngẫu nhiên; các tiêu chuẩn đánh giá độ chính xác; sai số trung phương của hàm các đại lượng đo; trị trung bình và đánh giá độ chính xác dãy trị đo cùng một đại lượng;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Lý thuyết sai số: Phần 1 - Trường ĐH Tài nguyên và Môi trường Hà NộiTRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI Giáo trình LÝ THUYẾT SAI SỐ v3 Những người biên soạn: PGS TS. Đặng Nam Chinh (Chủ biên) TS. Nguyễn Xuân Bắc TS. Bùi Thị Hồng Thắm Th. sĩ. Trần Thị Thu Trang Th. sĩ. Ninh Thị Kim Anh Hà Nội, tháng 11 năm 2015 MỤC LỤCNội dung TrangMở đầu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . .. .. . . . . . . .. . . . .. . . . . . .. . . . . 3 Chương 1 LÝ THUYẾT SAI SỐ1.1. Lịch sử phát triển và vai trò của môn học . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 51.2. Sai số đo và phân loại sai số đo . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. .. . . ... . . . . .. . 81.3. Các đặc tính của sai số ngẫu nhiên . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . 141.4. Các tiêu chuẩn đánh giá độ chính xác . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 181.5. Sai số trung phương của hàm các đại lượng đo . . . . . . . . . . . . . . . . . . 291.6. Nguyên tắc ảnh hưởng bằng nhau . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. 381.7. Trọng số . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. .. . . . . . .. .. . . . . . .. .. . . . . .. . 401.8. Nguyên lý bình phương nhỏ nhất . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . 481.9. Trị trung bình và đánh giá độ chính xác dãy trị đo cùng một đại lượng .. 551.10. Đánh giá độ chính xác dãy trị đo kép . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . .. . . 611.11. Đánh giá độ chính xác kết quả đo dựa vào sai số khép . . . . . . . . . . . . . 671.12. Sai số làm tròn số và sai số tính toán . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . 711.13. Bài tập chương 1 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 82 Chương 2 BÌNH SAI ĐIỀU KIỆN2.1. Cơ sở lý thuyết của bình sai điều kiện . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . .. .842.2. Các dạng phương trình điều kiện . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 912.3. Giải hệ phương trình chuẩn trên sơ đồ Gauss . . . . . . . . . . . . . . . . . .. .. .1132.4. Đánh giá độ chính xác trong bình sai điều kiện . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .1222.5. Các bước của bài toán bình sai điều kiện . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .1302.6. Bài tập chương 2 . . . .. . . . . . . . . . . . . . .. . . . .. . . . . . . . . . . . .. . . . . . . .141 Chương 3 BÌNH SAI GIÁN TIẾP3.1. Cơ sở lý thuyết của bình sai gián tiếp . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . .1453.2. Các dạng phương trình số hiệu chỉnh . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 1513.3. Một số phương pháp nghịch đảo ma trận hệ số phương trình chuẩn . . . . . 1643.4. Đánh giá độ chính xác trong bình sai gián tiếp . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . .1733.5. Các bước của bài toán bình sai gián tiếp . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . .1823.6. Bài tập chương 3 . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .203Phụ lục: Bảng giá trị hàm tích phân xác suất . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . .. . . . 208Tài liệu tham khảo . . . . . . . . . . . . . . .. .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 209 2 Mở đầu Từ xa xưa con người đã thực hiện các phép đo để xác định khoảng cách, xácđịnh diện tích đất đai hoặc quan sát thiên thể trong thiên văn đo lường vv... Liênquan đến các giá trị đo đó, những khái niệm về sai số đo cũng đã được hình thànhkhá sớm. Tuy nhiên, cho đến thế kỷ XVIII, môn học lý thuyết sai số hoàn chỉnh mớiđược P. S. Laplace và C. F. Gauss xây dựng dựa trên cơ sở của lý thuyết xác suất-thống kê. Ngược lại, môn lý thuyết sai số cũng góp phần hoàn thiện môn học lýthuyết xác suất. Cùng với tiến trình phát triển của lĩnh vực trắc địa và bản đồ, lý thuyết sai sốluôn đóng vai trò là môn học cơ sở, nó có vị trí quan trọng trong mô tả, đánh giáchất lượng đo và xử lý các kết quả đo. Vì vậy, môn học này đã không ngừng đượcphát triển về phương diện lý thuyết cũng như phương pháp tính toán. Giá trị đo của một đại lượng vật lý bất kỳ không bao giờ có độ chính xác lýtưởng, tức là không có sai số, hay nói cách khác, với mọi trị đo luôn kèm theo sai sốtương ứng của nó. Thực tế đó cho th ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Lý thuyết sai số: Phần 1 - Trường ĐH Tài nguyên và Môi trường Hà NộiTRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI Giáo trình LÝ THUYẾT SAI SỐ v3 Những người biên soạn: PGS TS. Đặng Nam Chinh (Chủ biên) TS. Nguyễn Xuân Bắc TS. Bùi Thị Hồng Thắm Th. sĩ. Trần Thị Thu Trang Th. sĩ. Ninh Thị Kim Anh Hà Nội, tháng 11 năm 2015 MỤC LỤCNội dung TrangMở đầu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . .. .. . . . . . . .. . . . .. . . . . . .. . . . . 3 Chương 1 LÝ THUYẾT SAI SỐ1.1. Lịch sử phát triển và vai trò của môn học . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 51.2. Sai số đo và phân loại sai số đo . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. .. . . ... . . . . .. . 81.3. Các đặc tính của sai số ngẫu nhiên . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . 141.4. Các tiêu chuẩn đánh giá độ chính xác . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 181.5. Sai số trung phương của hàm các đại lượng đo . . . . . . . . . . . . . . . . . . 291.6. Nguyên tắc ảnh hưởng bằng nhau . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. 381.7. Trọng số . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. .. . . . . . .. .. . . . . . .. .. . . . . .. . 401.8. Nguyên lý bình phương nhỏ nhất . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . 481.9. Trị trung bình và đánh giá độ chính xác dãy trị đo cùng một đại lượng .. 551.10. Đánh giá độ chính xác dãy trị đo kép . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . .. . . 611.11. Đánh giá độ chính xác kết quả đo dựa vào sai số khép . . . . . . . . . . . . . 671.12. Sai số làm tròn số và sai số tính toán . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . 711.13. Bài tập chương 1 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 82 Chương 2 BÌNH SAI ĐIỀU KIỆN2.1. Cơ sở lý thuyết của bình sai điều kiện . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . .. .842.2. Các dạng phương trình điều kiện . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 912.3. Giải hệ phương trình chuẩn trên sơ đồ Gauss . . . . . . . . . . . . . . . . . .. .. .1132.4. Đánh giá độ chính xác trong bình sai điều kiện . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .1222.5. Các bước của bài toán bình sai điều kiện . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .1302.6. Bài tập chương 2 . . . .. . . . . . . . . . . . . . .. . . . .. . . . . . . . . . . . .. . . . . . . .141 Chương 3 BÌNH SAI GIÁN TIẾP3.1. Cơ sở lý thuyết của bình sai gián tiếp . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . .1453.2. Các dạng phương trình số hiệu chỉnh . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 1513.3. Một số phương pháp nghịch đảo ma trận hệ số phương trình chuẩn . . . . . 1643.4. Đánh giá độ chính xác trong bình sai gián tiếp . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . .1733.5. Các bước của bài toán bình sai gián tiếp . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . .1823.6. Bài tập chương 3 . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .203Phụ lục: Bảng giá trị hàm tích phân xác suất . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . .. . . . 208Tài liệu tham khảo . . . . . . . . . . . . . . .. .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 209 2 Mở đầu Từ xa xưa con người đã thực hiện các phép đo để xác định khoảng cách, xácđịnh diện tích đất đai hoặc quan sát thiên thể trong thiên văn đo lường vv... Liênquan đến các giá trị đo đó, những khái niệm về sai số đo cũng đã được hình thànhkhá sớm. Tuy nhiên, cho đến thế kỷ XVIII, môn học lý thuyết sai số hoàn chỉnh mớiđược P. S. Laplace và C. F. Gauss xây dựng dựa trên cơ sở của lý thuyết xác suất-thống kê. Ngược lại, môn lý thuyết sai số cũng góp phần hoàn thiện môn học lýthuyết xác suất. Cùng với tiến trình phát triển của lĩnh vực trắc địa và bản đồ, lý thuyết sai sốluôn đóng vai trò là môn học cơ sở, nó có vị trí quan trọng trong mô tả, đánh giáchất lượng đo và xử lý các kết quả đo. Vì vậy, môn học này đã không ngừng đượcphát triển về phương diện lý thuyết cũng như phương pháp tính toán. Giá trị đo của một đại lượng vật lý bất kỳ không bao giờ có độ chính xác lýtưởng, tức là không có sai số, hay nói cách khác, với mọi trị đo luôn kèm theo sai sốtương ứng của nó. Thực tế đó cho th ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo trình Lý thuyết sai số Lý thuyết sai số Sai số đo Sai số ngẫu nhiên Sai số trung phương Nguyên tắc ảnh hưởng bằng nhau Nguyên lý bình phương nhỏ nhấtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình trắc địa - chương 7: Lưới khống chế độ cao
9 trang 55 0 0 -
Bài giảng Trắc địa đại cương - Chương 3: Tính toán trắc địa
17 trang 39 0 0 -
Bài giảng Phân tích số liệu mảng - Chương 2: Pooled ordinary least square (Pooled OLS)
5 trang 30 0 0 -
Bài giảng môn Đo đạc địa chính: Phần 1 - Nguyễn Đức Huy
64 trang 25 0 0 -
Giáo trình Giải tích số - Lê Minh Lưu
77 trang 24 0 0 -
Bài giảng Trắc địa cơ sở - Chương 3: Lý thuyết sai số
7 trang 24 0 0 -
Bài giảng Trắc địa - Chương 2: Sai số trong đo đạc
15 trang 23 0 0 -
Giáo trình Trắc địa: Phần 1 - TS. Huỳnh Văn Chương (Chủ biên)
108 trang 23 0 0 -
Bài giảng về Kinh tế lượng: Chương 5
22 trang 20 0 0 -
Bài giảng Kinh tế lượng 1: Chương 4 - Phùng Thị Thu Hà
15 trang 20 0 0