Giáo trình Miễn dịch học thú y - Chương 10
Số trang: 21
Loại file: pdf
Dung lượng: 532.31 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chương 10 MIỄN DỊCH TRONG BỆNH LÝI. Miễn dịch trong nhiễm vi khuẩn1- Miễn dịch không đặc hiệu Sự phòng vệ đầu tiên của cơ thể chống lại vi khuẩn không phụ thuộc vào sự nhận biết kháng nguyên và hàng rào bảo vệ đầu tiên của cơ thể bao gồm: hàng rào vật lý, hàng rào hóa học, hàng rào tế bào.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Miễn dịch học thú y - Chương 10 127Chương 10 MIỄN DỊCH TRONG BỆNH LÝI. Miễn dịch trong nhiễm vi khuẩn1- Miễn dịch không đặc hiệu Sự phòng vệ đầu tiên của cơ thể chống lại vi khuẩn không phụ thuộcvào sự nhận biết kháng nguyên và hàng rào bảo vệ đầu tiên của cơ thể baogồm: hàng rào vật lý, hàng rào hóa học, hàng rào tế bào.1.1. Hàng rào vật lý: Da và biểu mô: Da là hàng rào bảo vệ đầu tiên của cơ thể, nhiều vikhuẩn không thể thấm qua da để xâm nhập vào cơ thể. Mặt khác, các acidbéo do da tiết ra có khả năng tiêu diệt nhiều loại vi khuẩn. Nhiều vi khuẩn bịđẩy ngược ra ngoài bởi chuyển động của lớp lông mao trên bề mặt của biểumô. Nhiều vi khuẩn bị tiêu diệt bởi môi trường acid trong dạ dày và âm đạo.Biểu mô của âm đạo tiết ra glycogen là nguồn sản xuất ra acid lactic, đồngthời là nguồn dinh dưỡng của các vi khuẩn hội sinh. Các vi khuẩn hội sinhcó khả năng chống lại sự xâm nhập của các vi khuẩn gây bệnh bằng cách tiếtra colicins là những protein chống vi khuẩn. Vì vậy, khi các vi khuẩn hộisinh trong âm đạo bị huỷ diệt thì cơ thể rất dễ bị nhiễm các bệnh do Candidavà Clostridium difficile gây nên.1.2. Hàng rào hóa học: Lysozyme: Lysozyme có trong mô bào và hầu hết các chất dịchtrong cơ thể (trừ dịch não-tuỷ sống, mồ hôi và nước tiểu). Lysozyme khôngcó trong neutrophil của bò nhưng có nhiều trong nước mắt và trong lòngtrắng trứng. Lysozyme tách các acylaminopolysaccharides vỏ capsule của1 số vi khuẩn gram dương nên có khả năng tiêu diệt chúng. Lysozyme có thểkết hợp với bổ thể để tiêu diệt 1 số vi khuẩn gram âm. Lysozyme có nhiềutrong lysosome của tế bào đa nhân trung tính nên nó xuất hiện nhiều ởnhững ổ viêm cấp tính. Độ pH thích hợp cho hoạt động của lysozyme là pH 128từ 3 đến 6. Lysozyme cũng là một opsonin mạnh nên cũng có tác dụng làmtăng thực bào. Tetra-amines: (Spermine và spermidine có trong thận ) là nhữngchất có khả năng kết hợp với alpha-globulin huyết thanh để tạo thành hợpchất chống lại VK có chứa acid béo, cocci và Bacillus anthracis. Acid béo tự do có khả năng ức chế quá trình sinh trưởng của vikhuẩn. Thông thường, các acid béo không bão hoà như acid oleic có khảnăng tiêu diệt vi khuẩn gram dương, còn các axít béo bão hoà có khả năngdiệt nấm cao. Peptides và proteins: Một số peptides và proteins giàu lysine vàarginine trong tế bào và mô của động vật có vú cũng có khả năng diệt khuẩn.Chúng được tiết ra nhiều dưới tác dụng của enzyme tiêu protein do bạch cầutrung tính và tiểu cầu tiết ra sau khi các tế bào này tác dụng với các phứchợp miễn dịch. Sắt: Lượng sắt có trong dịch thể có vai trò quyết định trong cơ chếmiễn dịch chống vi khuẩn. Sắt rất cần cho quá trình sinh trưởng của nhiềuloại vi khuẩn như Staphylococcus aureus, Escherichia coli, Pasteurellamultocida và M. tuberculois. Tuy nhiên, trong cơ thể sắt thường nằm ở dạngliên kết với các protein transferrin, lactoferrin, haptoglobin và ferritin. Saukhi có sự xâm nhập của vi khuẩn thì sự hấp thụ sắt của ruột ngừng lại. IL-1do đại thực bào tiết ra sẽ kích thích tế bào gan gây tăng tiết transferrin, vàhaptoglobin nhằm tăng giữ sắt ở gan do đó cản trở sự sinh trưởng và xâmnhập của vi khuẩn. Khi vi khuẩn xâm nhập tuyến vú thì bạch cầu trung tínhsẽ tiết ra lactoferrin nhằm tăng khả năng diệt khuẩn của sữa. Mặc dù vậy, đểxâm nhập vào cơ thể một số vi khuẩn như M. tuberculois và E. coli tiết ranhững hợp chất có khả năng lấy sắt (mycobactin và enterochelin) từ máu đểcung cấp cho chúng. Trong những tình trạng bệnh lý có hàm lượng sắt trongmáu cao như trong thiếu máu do dung giải hemoglobulin gia súc thườngmẫn cảm với các bệnh truyền nhiễm hơn. Bổ thể: Rất nhiều thành phần của vi khuẩn được cơ thể nhận biết 129bởi các phần tử có sẵn trong huyết thanh hoặc các thụ thể trên tế bào màkhông cần có sự tham gia của các tế bào T và B. Sự nhận biết này dẫn đến sựhoạt hoá các yếu tố của bổ thể C3, B, D, P và sau đó là tiết ra C3a và C5a,hoạt hoá các bạch cầu trung tính, đại thực bào và tế bào NK, kích thích gâytiết ra cytokines, biệt hoá tế bào mast, dẫn đến tăng lưu lượng máu, tăng độkết dính của tế bào và fibrin vào tế bào nội mạc. * Hoạt hoá bổ thể. Sự hoạt hoá bổ thể có thể dẫn đến: + Tiêu diệt 1 số vi khuẩn , đặc biệt là các vi khuẩn có màng lipid(gram âm). + Tiết ra C3a và C5a, dẫn đến tăng co cơ trơn , biệt hoá tế bào mast,hoạt hoá các bạch cầu trung tính, tiết ra histamine và leukotrien (LTB4) làmtăng tính thấm thành mạch, opsonin hóa vi khuẩn bằng sự gắn vi khuẩnvới C3 là bước quan trọng chuẩn bị cho quá trình thực bào. * Sự sản sinh cytokine của đại thực bào. Sự sản sinh cytokine , đặcbiệt là TNF và IL-1 của đại thực bào sẽ làm hoạt hoá các tế bào thực bào,tăng khả năng bám dính vào nội mạc thành mạch, dẫn đến tăng khả năng dichuyển đến ổ viêm của tế bào thực bào. Người ta đã biết rằng tại đây có mộtloạt các yếu tố hóa ứng động làm tăng khả năng di động của các tế bào. * Sự sản sinh cytokine của tế bào NK. Khi các tế bào NK được kíchthích bởi IL-12 hoặc TNF, chúng có thể sản sinh ra IFN-gamma.IFN-gamma có tác dụng trở lại làm hoạt hoá và phát huy vai trò của đại thựcbào.1.3. Hàng rào tế bào Có 1 số ít vi khuẩn, đặc biệt là vi khuẩn gram âm có thể bị tiêu diệtbởi bổ thể. Thậm chí có vi khuẩn bị tiêu diệt ngay khi tiếp xúc với tế bào NKhoặc tế bào Tc, nhưng phần lớn các vi khuẩn bị tiêu diệt bởi các tế bào thựcbào. Quá trình thực bào bao gồm những bước cơ bản sau: a- Chemotaxis: Các tế bào thực bào di chuyển về phía ổ bệnh dướitác dụng của 1 số thành phần của vi khuẩn (chẳng hạn như f-Met-Leu-Phe), ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Miễn dịch học thú y - Chương 10 127Chương 10 MIỄN DỊCH TRONG BỆNH LÝI. Miễn dịch trong nhiễm vi khuẩn1- Miễn dịch không đặc hiệu Sự phòng vệ đầu tiên của cơ thể chống lại vi khuẩn không phụ thuộcvào sự nhận biết kháng nguyên và hàng rào bảo vệ đầu tiên của cơ thể baogồm: hàng rào vật lý, hàng rào hóa học, hàng rào tế bào.1.1. Hàng rào vật lý: Da và biểu mô: Da là hàng rào bảo vệ đầu tiên của cơ thể, nhiều vikhuẩn không thể thấm qua da để xâm nhập vào cơ thể. Mặt khác, các acidbéo do da tiết ra có khả năng tiêu diệt nhiều loại vi khuẩn. Nhiều vi khuẩn bịđẩy ngược ra ngoài bởi chuyển động của lớp lông mao trên bề mặt của biểumô. Nhiều vi khuẩn bị tiêu diệt bởi môi trường acid trong dạ dày và âm đạo.Biểu mô của âm đạo tiết ra glycogen là nguồn sản xuất ra acid lactic, đồngthời là nguồn dinh dưỡng của các vi khuẩn hội sinh. Các vi khuẩn hội sinhcó khả năng chống lại sự xâm nhập của các vi khuẩn gây bệnh bằng cách tiếtra colicins là những protein chống vi khuẩn. Vì vậy, khi các vi khuẩn hộisinh trong âm đạo bị huỷ diệt thì cơ thể rất dễ bị nhiễm các bệnh do Candidavà Clostridium difficile gây nên.1.2. Hàng rào hóa học: Lysozyme: Lysozyme có trong mô bào và hầu hết các chất dịchtrong cơ thể (trừ dịch não-tuỷ sống, mồ hôi và nước tiểu). Lysozyme khôngcó trong neutrophil của bò nhưng có nhiều trong nước mắt và trong lòngtrắng trứng. Lysozyme tách các acylaminopolysaccharides vỏ capsule của1 số vi khuẩn gram dương nên có khả năng tiêu diệt chúng. Lysozyme có thểkết hợp với bổ thể để tiêu diệt 1 số vi khuẩn gram âm. Lysozyme có nhiềutrong lysosome của tế bào đa nhân trung tính nên nó xuất hiện nhiều ởnhững ổ viêm cấp tính. Độ pH thích hợp cho hoạt động của lysozyme là pH 128từ 3 đến 6. Lysozyme cũng là một opsonin mạnh nên cũng có tác dụng làmtăng thực bào. Tetra-amines: (Spermine và spermidine có trong thận ) là nhữngchất có khả năng kết hợp với alpha-globulin huyết thanh để tạo thành hợpchất chống lại VK có chứa acid béo, cocci và Bacillus anthracis. Acid béo tự do có khả năng ức chế quá trình sinh trưởng của vikhuẩn. Thông thường, các acid béo không bão hoà như acid oleic có khảnăng tiêu diệt vi khuẩn gram dương, còn các axít béo bão hoà có khả năngdiệt nấm cao. Peptides và proteins: Một số peptides và proteins giàu lysine vàarginine trong tế bào và mô của động vật có vú cũng có khả năng diệt khuẩn.Chúng được tiết ra nhiều dưới tác dụng của enzyme tiêu protein do bạch cầutrung tính và tiểu cầu tiết ra sau khi các tế bào này tác dụng với các phứchợp miễn dịch. Sắt: Lượng sắt có trong dịch thể có vai trò quyết định trong cơ chếmiễn dịch chống vi khuẩn. Sắt rất cần cho quá trình sinh trưởng của nhiềuloại vi khuẩn như Staphylococcus aureus, Escherichia coli, Pasteurellamultocida và M. tuberculois. Tuy nhiên, trong cơ thể sắt thường nằm ở dạngliên kết với các protein transferrin, lactoferrin, haptoglobin và ferritin. Saukhi có sự xâm nhập của vi khuẩn thì sự hấp thụ sắt của ruột ngừng lại. IL-1do đại thực bào tiết ra sẽ kích thích tế bào gan gây tăng tiết transferrin, vàhaptoglobin nhằm tăng giữ sắt ở gan do đó cản trở sự sinh trưởng và xâmnhập của vi khuẩn. Khi vi khuẩn xâm nhập tuyến vú thì bạch cầu trung tínhsẽ tiết ra lactoferrin nhằm tăng khả năng diệt khuẩn của sữa. Mặc dù vậy, đểxâm nhập vào cơ thể một số vi khuẩn như M. tuberculois và E. coli tiết ranhững hợp chất có khả năng lấy sắt (mycobactin và enterochelin) từ máu đểcung cấp cho chúng. Trong những tình trạng bệnh lý có hàm lượng sắt trongmáu cao như trong thiếu máu do dung giải hemoglobulin gia súc thườngmẫn cảm với các bệnh truyền nhiễm hơn. Bổ thể: Rất nhiều thành phần của vi khuẩn được cơ thể nhận biết 129bởi các phần tử có sẵn trong huyết thanh hoặc các thụ thể trên tế bào màkhông cần có sự tham gia của các tế bào T và B. Sự nhận biết này dẫn đến sựhoạt hoá các yếu tố của bổ thể C3, B, D, P và sau đó là tiết ra C3a và C5a,hoạt hoá các bạch cầu trung tính, đại thực bào và tế bào NK, kích thích gâytiết ra cytokines, biệt hoá tế bào mast, dẫn đến tăng lưu lượng máu, tăng độkết dính của tế bào và fibrin vào tế bào nội mạc. * Hoạt hoá bổ thể. Sự hoạt hoá bổ thể có thể dẫn đến: + Tiêu diệt 1 số vi khuẩn , đặc biệt là các vi khuẩn có màng lipid(gram âm). + Tiết ra C3a và C5a, dẫn đến tăng co cơ trơn , biệt hoá tế bào mast,hoạt hoá các bạch cầu trung tính, tiết ra histamine và leukotrien (LTB4) làmtăng tính thấm thành mạch, opsonin hóa vi khuẩn bằng sự gắn vi khuẩnvới C3 là bước quan trọng chuẩn bị cho quá trình thực bào. * Sự sản sinh cytokine của đại thực bào. Sự sản sinh cytokine , đặcbiệt là TNF và IL-1 của đại thực bào sẽ làm hoạt hoá các tế bào thực bào,tăng khả năng bám dính vào nội mạc thành mạch, dẫn đến tăng khả năng dichuyển đến ổ viêm của tế bào thực bào. Người ta đã biết rằng tại đây có mộtloạt các yếu tố hóa ứng động làm tăng khả năng di động của các tế bào. * Sự sản sinh cytokine của tế bào NK. Khi các tế bào NK được kíchthích bởi IL-12 hoặc TNF, chúng có thể sản sinh ra IFN-gamma.IFN-gamma có tác dụng trở lại làm hoạt hoá và phát huy vai trò của đại thựcbào.1.3. Hàng rào tế bào Có 1 số ít vi khuẩn, đặc biệt là vi khuẩn gram âm có thể bị tiêu diệtbởi bổ thể. Thậm chí có vi khuẩn bị tiêu diệt ngay khi tiếp xúc với tế bào NKhoặc tế bào Tc, nhưng phần lớn các vi khuẩn bị tiêu diệt bởi các tế bào thựcbào. Quá trình thực bào bao gồm những bước cơ bản sau: a- Chemotaxis: Các tế bào thực bào di chuyển về phía ổ bệnh dướitác dụng của 1 số thành phần của vi khuẩn (chẳng hạn như f-Met-Leu-Phe), ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kĩ thuật chăn nuôi phòng trừ dịch bệnh tiêm phòng gia súc giáo trình chăn nuôi tài liệu chăn nuôiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phương pháp thu hái quả đặc sản Nam bộ
3 trang 154 0 0 -
Giáo trình Chăn nuôi trâu bò (ĐH Nông nghiệp I HN) - Tài liệu tham khảo
3 trang 57 1 0 -
Giáo trình thức ăn gia súc - Chương 3
11 trang 48 0 0 -
Giáo trình Chăn nuôi trâu bò - Mở đầu
5 trang 42 0 0 -
60 trang 41 0 0
-
Giáo trình thức ăn gia súc - Chương 1
5 trang 34 0 0 -
Giáo trình Chăn nuôi trâu bò - Chương 1
0 trang 33 0 0 -
Sử dụng phụ phẩm nông nghiệp trong chăn nuôi
15 trang 27 0 0 -
Giáo trình chăn nuôi cơ bản - Chương 3
37 trang 26 0 0 -
Giáo trình Cơ sở chăn nuôi - Chương 9
22 trang 26 0 0