Giáo trình Miễn dịch học thú y - Chương 3
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 447.28 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chương 3 CÁC TẾ BÀO THAM GIA VÀO ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCHI. Những tế bào tham gia vào đáp ứng miễn dịch không đặc hiệu1. Đại thực bào Đại thực bào giữ một vai trò trung tâm trong đáp ứng miễn dịch. Chúng vừa tham gia vào đáp ứng miễn dịch không đặc hiệu ban đầu vừa tham gia vào đáp ứng miễn dịch đặc hiệu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Miễn dịch học thú y - Chương 3Chương 3 CÁC TẾ BÀO THAM GIA VÀO ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCHI. Những tế bào tham gia vào đáp ứng miễn dịch không đặc hiệu1. Đại thực bào Đại thực bào giữ một vai trò trung tâm trong đáp ứng miễn dịch. Chúng vừa thamgia vào đáp ứng miễn dịch không đặc hiệu ban đầu vừa tham gia vào đáp ứng miễn dịchđặc hiệu. Trong đáp ứng miễn dịch không đặc hiệu đại thực bào làm nhiệm vụ bắt giữ vàtiêu diệt các vật lạ, còn trong đáp ứng miễn dịch đặc hiệu, chúng gây cảm ứng các đápứng qua vai trò trình diện kháng nguyên cho tế bào T, đồng thời tham gia vào pha hiệuứng của đáp ứng qua vai trò tiêu diệt tế bào u và vi sinh vật. Chúng còn có những chứcnăng điều hòa đáp ứng miễn dịch. Đại thực bào có mặt ở mọi khu vực tiếp giáp với bên ngoài: phổi, gan, hạch.Người ta cũng thấy chúng ở trong lách, trong máu (tế bào mono), trong thanh mạc, não.Đại thực bào trong máu có tên là monocyte, chiếm 5 % tổng số bạch cầu. Đại thực bàotrưởng thành có mặt trong các cơ quan, tổ chức với các tên gọi khác nhau. Đại thực bào là loại tế bào to có những hình thái khác nhau tại những nơi khácnhau. Chúng có thể di chuyển hoặc cố định tại mô. Tất cả các đơn nhân thực bào có nguồn gốc từ các tế bào gốc trong tủy xương(monoblast). Monoblast phát triển thành promonocyte, và promonocyte phát triển thànhmonocyte dưới tác dụng của 1 loại protein có tên là colony-stimulating factor. Sau đómonocyte vào máu. Khoảng 3 ngày sau monocyte rời máu đi vào mô bào và phát triểnthành đại thực bào (Macrophage). Đang có nhiều tranh cãi về nguồn gốc của các đại thựcbào trong các tổ chức. Có lẽ chúng vừa có nguồn gốc từ tế bào monocyte vừa là sản phẩmcủa quá trình tăng sinh tại chỗ. Đại thực bào trong các tổ chức có đời sống tương đối dài.Nếu không bị hoạt hóa bởi quá trình viêm hoặc hủy hoại tổ chức thì mỗi ngày có khoảng1% đại thực bào bị thay thế. Sau khi thực bào thì đời sống của đại thực bào bị thay đổi,tùy thuộc vào tính chất của đối tượng thực bào. Nếu đối tượng thực bào có tính độc đốivới đại thực bào thì đại thực bào có thể bị chết ngay sau khi nuốt đối tượng thực bào. * Thụ thể của đại thực bào. Trên bề mặt của đại thực bào có rất nhiều thụ thể. + Thụ thể cho kháng thể: CD 64 có trên bề mặt của đại thực bào, bạch cầu đơnnhân, bạch cầu đa nhân trung tính ( ít hơn ở ĐTB), và không có ở tế bào lympho, CD 32,CD 16. + Thụ thể cho bổ thể : CD 35 (cho C3b), CD 11b/18 cho sản phẩm phân chia củaC3b. + Thụ thể cho IL-2: CD 25. + Thụ thể cho transferrin: CD 71. Số lượng các thụ thể của các đại thực bào khác nhau sẽ khác nhau. Đại thực bào ởlách có nhiều thụ thể cho kháng thể, trong khi đó các tế bào Kupffer lại giàu thụ thể chobổ thể. Có receptor với mảnh Fc của Ig và với bổ thể nên chúng bắt giữ kháng nguyêncàng dễ dàng nếu kháng nguyên đã được opsonin hóa. * Chức năng của đại thực bào + Thực bào Đại thực bào bị hấp dẫn không những chỉ bới các sản phẩm của vi khuẩn, sảnphẩm của đáp ứng miễn dịch (C5a, Cytokine) mà cả với những yếu tố được giải phóng rasau khi tế bào bị chết, bao gồm những sản phẩm phân hủy các mô liên kết như nhữngmảnh collagen, elastin, fibrinogen. Bạch cầu đa nhân trung tính chết tiết ra elastase vàcollagenase, vì vậy tạo ra những chất hóa ứng động bạch cầu. Như vậy bạch cầu đa nhântrung tính đóng vai trò tiên phong trong đáp ứng miễn dịch: Chúng xuất hiện và tấn côngvật lạ trước, sau khi bị chết chúng hấp dẫn đại thực bào đến nơi có vật ngoại lai. Đại thựcbào phá hủy vật lạ bằng 2 cơ chế: Phụ thuộc và không phụ thuộc oxy. Đại thực bào còncó khả năng sản xuất ra oxyde nitơ và các sản phẩm trao đổi nitơ, có khả năng tiêu diệt vikhuẩn. Hoạt hóa đại thực bào Sau khi bạch cầu đơn nhân di chuyển đến ổ viêm chúng được hoạt hóa ở nhiềumức độ khác nhau: Tăng lượng enzyme của lysosome, tăng khả năng thực bào, biểu lộthêm nhiều thụ thể dành cho kháng thể, bổ thể, transferrin, tăng tiết protease trung tính.Lúc này chúng được gọi là các đại thực bào viêm. Nếu tiếp tục bị kích thích (bởi sảnphẩm của vi khuẩn, interferons) thì các đại thực bào viêm sẽ phát triển thành đại thực bàođã được hoạt hóa. Khi vật lạ tồn tại lâu trong cơ thể, đại thực bào sẽ tập trung nhiều xung quanh vậtlạ và nếu soi kính hiển vi nhìn giống tế bào biểu mô nên được gọi là tế bào dạng biểu mô(epithelioid cells). Các tế bào dạng biểu mô này thường nằm rất sát nhau nên nhìn chúngcó hình đa giác, hoặc chúng có thể hợp lại với nhau tạo thành tế bào khổng lồ nhiều nhân.Những tế bào này thường gặp trong các hạt lao. + Chế tiết Đại thực bào có khả năng tổng hợp và chế tiết khoảng 100 loại protein, trong đócó enzyme lysozyme và 1 số thành phần của bổ thể được tiết thường xuyên, liên tục,trong khi đó 1 số protein khác (lysosomal enzyme, platelet-activating factor, leucotriens)thì chỉ được tiết ra trong khi đại thực bào làm nhiệm vụ thực bào. Đại thực bào còn tiết ranhiều yếu tố điều hòa đáp ứng miễn dịch (IL-1-tăng cường) hoặc (IL-6- ức chế), TNF,IFN, prostaglandins. + Đại thực bào tu sửa vết thương Đại thực bào có đặc tính thâm nhập nhờ vào tính bám dính, nuốt ăn nên gọi làthực bào. Đại thực bào ăn các hạt, tiêu chúng chính là nhờ các men peroxydase và esterase.Nhưng quá trình tiêu ấy không hoàn toàn và sau đó các đại thực bào sẽ trình những khángnguyên ấy cho tế bào T. + Đại thực bào trình diện kháng nguyên Đại thực bào trình diện kháng nguyên dưới hình thức những mảnh nhỏ là cácpeptid khi kháng nguyên là một protein. Những peptid ấy được trình diện trong khuônkhổ các phân tử hoà hợp mô (MHC) lớp II, điều đó có nghĩa là tín hiệu do đại thực bàotruyền cho tế bào lympho gồm mảnh kháng nguyên nằm gọn trong lòng của phân tửMHC lớp II + Đại thực bào điều hòa đáp ứng miễn dịch Đại thực bào tiết ra những ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Miễn dịch học thú y - Chương 3Chương 3 CÁC TẾ BÀO THAM GIA VÀO ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCHI. Những tế bào tham gia vào đáp ứng miễn dịch không đặc hiệu1. Đại thực bào Đại thực bào giữ một vai trò trung tâm trong đáp ứng miễn dịch. Chúng vừa thamgia vào đáp ứng miễn dịch không đặc hiệu ban đầu vừa tham gia vào đáp ứng miễn dịchđặc hiệu. Trong đáp ứng miễn dịch không đặc hiệu đại thực bào làm nhiệm vụ bắt giữ vàtiêu diệt các vật lạ, còn trong đáp ứng miễn dịch đặc hiệu, chúng gây cảm ứng các đápứng qua vai trò trình diện kháng nguyên cho tế bào T, đồng thời tham gia vào pha hiệuứng của đáp ứng qua vai trò tiêu diệt tế bào u và vi sinh vật. Chúng còn có những chứcnăng điều hòa đáp ứng miễn dịch. Đại thực bào có mặt ở mọi khu vực tiếp giáp với bên ngoài: phổi, gan, hạch.Người ta cũng thấy chúng ở trong lách, trong máu (tế bào mono), trong thanh mạc, não.Đại thực bào trong máu có tên là monocyte, chiếm 5 % tổng số bạch cầu. Đại thực bàotrưởng thành có mặt trong các cơ quan, tổ chức với các tên gọi khác nhau. Đại thực bào là loại tế bào to có những hình thái khác nhau tại những nơi khácnhau. Chúng có thể di chuyển hoặc cố định tại mô. Tất cả các đơn nhân thực bào có nguồn gốc từ các tế bào gốc trong tủy xương(monoblast). Monoblast phát triển thành promonocyte, và promonocyte phát triển thànhmonocyte dưới tác dụng của 1 loại protein có tên là colony-stimulating factor. Sau đómonocyte vào máu. Khoảng 3 ngày sau monocyte rời máu đi vào mô bào và phát triểnthành đại thực bào (Macrophage). Đang có nhiều tranh cãi về nguồn gốc của các đại thựcbào trong các tổ chức. Có lẽ chúng vừa có nguồn gốc từ tế bào monocyte vừa là sản phẩmcủa quá trình tăng sinh tại chỗ. Đại thực bào trong các tổ chức có đời sống tương đối dài.Nếu không bị hoạt hóa bởi quá trình viêm hoặc hủy hoại tổ chức thì mỗi ngày có khoảng1% đại thực bào bị thay thế. Sau khi thực bào thì đời sống của đại thực bào bị thay đổi,tùy thuộc vào tính chất của đối tượng thực bào. Nếu đối tượng thực bào có tính độc đốivới đại thực bào thì đại thực bào có thể bị chết ngay sau khi nuốt đối tượng thực bào. * Thụ thể của đại thực bào. Trên bề mặt của đại thực bào có rất nhiều thụ thể. + Thụ thể cho kháng thể: CD 64 có trên bề mặt của đại thực bào, bạch cầu đơnnhân, bạch cầu đa nhân trung tính ( ít hơn ở ĐTB), và không có ở tế bào lympho, CD 32,CD 16. + Thụ thể cho bổ thể : CD 35 (cho C3b), CD 11b/18 cho sản phẩm phân chia củaC3b. + Thụ thể cho IL-2: CD 25. + Thụ thể cho transferrin: CD 71. Số lượng các thụ thể của các đại thực bào khác nhau sẽ khác nhau. Đại thực bào ởlách có nhiều thụ thể cho kháng thể, trong khi đó các tế bào Kupffer lại giàu thụ thể chobổ thể. Có receptor với mảnh Fc của Ig và với bổ thể nên chúng bắt giữ kháng nguyêncàng dễ dàng nếu kháng nguyên đã được opsonin hóa. * Chức năng của đại thực bào + Thực bào Đại thực bào bị hấp dẫn không những chỉ bới các sản phẩm của vi khuẩn, sảnphẩm của đáp ứng miễn dịch (C5a, Cytokine) mà cả với những yếu tố được giải phóng rasau khi tế bào bị chết, bao gồm những sản phẩm phân hủy các mô liên kết như nhữngmảnh collagen, elastin, fibrinogen. Bạch cầu đa nhân trung tính chết tiết ra elastase vàcollagenase, vì vậy tạo ra những chất hóa ứng động bạch cầu. Như vậy bạch cầu đa nhântrung tính đóng vai trò tiên phong trong đáp ứng miễn dịch: Chúng xuất hiện và tấn côngvật lạ trước, sau khi bị chết chúng hấp dẫn đại thực bào đến nơi có vật ngoại lai. Đại thựcbào phá hủy vật lạ bằng 2 cơ chế: Phụ thuộc và không phụ thuộc oxy. Đại thực bào còncó khả năng sản xuất ra oxyde nitơ và các sản phẩm trao đổi nitơ, có khả năng tiêu diệt vikhuẩn. Hoạt hóa đại thực bào Sau khi bạch cầu đơn nhân di chuyển đến ổ viêm chúng được hoạt hóa ở nhiềumức độ khác nhau: Tăng lượng enzyme của lysosome, tăng khả năng thực bào, biểu lộthêm nhiều thụ thể dành cho kháng thể, bổ thể, transferrin, tăng tiết protease trung tính.Lúc này chúng được gọi là các đại thực bào viêm. Nếu tiếp tục bị kích thích (bởi sảnphẩm của vi khuẩn, interferons) thì các đại thực bào viêm sẽ phát triển thành đại thực bàođã được hoạt hóa. Khi vật lạ tồn tại lâu trong cơ thể, đại thực bào sẽ tập trung nhiều xung quanh vậtlạ và nếu soi kính hiển vi nhìn giống tế bào biểu mô nên được gọi là tế bào dạng biểu mô(epithelioid cells). Các tế bào dạng biểu mô này thường nằm rất sát nhau nên nhìn chúngcó hình đa giác, hoặc chúng có thể hợp lại với nhau tạo thành tế bào khổng lồ nhiều nhân.Những tế bào này thường gặp trong các hạt lao. + Chế tiết Đại thực bào có khả năng tổng hợp và chế tiết khoảng 100 loại protein, trong đócó enzyme lysozyme và 1 số thành phần của bổ thể được tiết thường xuyên, liên tục,trong khi đó 1 số protein khác (lysosomal enzyme, platelet-activating factor, leucotriens)thì chỉ được tiết ra trong khi đại thực bào làm nhiệm vụ thực bào. Đại thực bào còn tiết ranhiều yếu tố điều hòa đáp ứng miễn dịch (IL-1-tăng cường) hoặc (IL-6- ức chế), TNF,IFN, prostaglandins. + Đại thực bào tu sửa vết thương Đại thực bào có đặc tính thâm nhập nhờ vào tính bám dính, nuốt ăn nên gọi làthực bào. Đại thực bào ăn các hạt, tiêu chúng chính là nhờ các men peroxydase và esterase.Nhưng quá trình tiêu ấy không hoàn toàn và sau đó các đại thực bào sẽ trình những khángnguyên ấy cho tế bào T. + Đại thực bào trình diện kháng nguyên Đại thực bào trình diện kháng nguyên dưới hình thức những mảnh nhỏ là cácpeptid khi kháng nguyên là một protein. Những peptid ấy được trình diện trong khuônkhổ các phân tử hoà hợp mô (MHC) lớp II, điều đó có nghĩa là tín hiệu do đại thực bàotruyền cho tế bào lympho gồm mảnh kháng nguyên nằm gọn trong lòng của phân tửMHC lớp II + Đại thực bào điều hòa đáp ứng miễn dịch Đại thực bào tiết ra những ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kĩ thuật chăn nuôi phòng trừ dịch bệnh tiêm phòng gia súc giáo trình chăn nuôi tài liệu chăn nuôiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phương pháp thu hái quả đặc sản Nam bộ
3 trang 154 0 0 -
Giáo trình Chăn nuôi trâu bò (ĐH Nông nghiệp I HN) - Tài liệu tham khảo
3 trang 57 1 0 -
Giáo trình thức ăn gia súc - Chương 3
11 trang 48 0 0 -
Giáo trình Chăn nuôi trâu bò - Mở đầu
5 trang 42 0 0 -
60 trang 41 0 0
-
Giáo trình thức ăn gia súc - Chương 1
5 trang 34 0 0 -
Giáo trình Chăn nuôi trâu bò - Chương 1
0 trang 33 0 0 -
Sử dụng phụ phẩm nông nghiệp trong chăn nuôi
15 trang 27 0 0 -
Giáo trình chăn nuôi cơ bản - Chương 3
37 trang 26 0 0 -
Giáo trình Cơ sở chăn nuôi - Chương 9
22 trang 26 0 0