Giáo trình Miễn dịch học thú y - Chương 9
Số trang: 15
Loại file: pdf
Dung lượng: 323.92 KB
Lượt xem: 25
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chương 9 TƯƠNG TÁC VÀ ĐIỀU HÒA ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCHI. Đại cươngTrong tuyệt đại đa số trường hợp, khi kháng nguyên xâm nhập cơ thể, hệ thống miễn dịch có sự đáp ứng phù hợp. Kết quả cuối cùng là loại trừ kháng nguyên, cơ thể được bảo vệ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Miễn dịch học thú y - Chương 9 112Chương 9 TƯƠNG TÁC VÀ ĐIỀU HÒA ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCHI. Đại cương Trong tuyệt đại đa số trường hợp, khi kháng nguyên xâm nhập cơthể, hệ thống miễn dịch có sự đáp ứng phù hợp. Kết quả cuối cùng là loạitrừ kháng nguyên, cơ thể được bảo vệ. Muốn vậy phải có sự kiểm soát vàđiều hòa các đáp ứng miễn dịch trước một kháng nguyên cụ thể: sự đápứng chưa đủ mức hay quá mức đều có thể gây những hậu quả bệnh lý. Sựkiểm soát và điều hòa còn bao gồm cả việc không để hệ miễn dịch chốnglại các kháng nguyên bản thân. Nếu không sẽ xuất hiện bệnh tự miễn. Tham gia kiểm soát và điều hòa miễn dịch chính là các yếu tố(lượng và chất) như kháng nguyên, kháng thể, mạng lưới idiotyp - khángidiotyp, cũng như các tế bào TH, TS và sản phẩm của chúng (cytokine,…). Một kháng nguyên khi vào cơ thể có thể là một chất sinh miễndịch hoặc là một chất gây dung thứ (dung nạp - tolerogen), nghĩa là làmcho cơ thể dung nạp nó mà không chống lại. Cơ chế dung thứ (dung nạp) rất quan trọng làm cho bộ máy miễndịch không chống lại các kháng nguyên bản thân để sinh ra các bệnh tựmiễn. Còn cơ chế tạo miễn dịch đã được nghiên cứu ở tất cả các chươngtrước đây.II. Vai trò của dung thứ trong kiểm soát miễn dịch Bình thường, tuyệt đa số kháng nguyên bản thân là các chất gâydung thứ, hay dung thứ nguyên (tolerogen), có kháng nguyên có thể làchất gây miễn dịch hay chất gây dung thứ tùy theo bản chất, dạng lý hóa,liều lượng mẫn cảm và đường vào của chúng. Như ta biết, tuyệt đa sốtrường hợp, chúng là chất sinh miễn dịch (Immunogen). Do vậy, có nhữngkháng nguyên tùy theo dạng của chúng, chúng có thể là chất sinh miễndịch lúc này, và là chất sinh dung thứ lúc khác. Nếu cơ thể liên tiếp nhận những kháng nguyên sinh miễn dịch thìcác đáp ứng (thứ phát) càng về sau càng mạnh. Ngược lại, cơ thể tiếp xúcvới kháng nguyên ở dạng sinh dung thứ thì một mặt miễn dịch đặc hiệu bịức chế, mặt khác nếu đưa liên tiếp các kháng nguyên đó nhưng ở dạngsinh miễn dịch, thì sự ức chế trên vẫn tiếp tục xảy ra trong khi các lymphobào bị ức chế với một kháng nguyên gây dung thứ, không nhất thiết phải 113chết hẳn mà chỉ bị ức chế, nghĩa là vẫn còn tiềm năng đáp ứng miễn dịchvới kháng nguyên đó. Như vậy sự bất hoạt đặc hiệu lympho bào trước một kháng nguyênlà đặc tính chung của mọi loại dung thứ khác nhau. Dung thứ với khángnguyên bản thân và kháng nguyên lạ có thể có cùng một cơ chế. Thí nghiệm của Medawar (1953): Một dòng chuột thuần chủng lúccòn sơ sinh nhận tế bào lách của một dòng chuột khác sẽ không có đápứng miễn dịch, vì hệ miễn dịch còn quá non trẻ. Khi chuột trưởng thành,nó vẫn hoàn toàn không đáp ứng khi nhận kháng nguyên (thực chất làkháng nguyên hòa hợp mô) của dòng chuột khác ấy - thể hiện bằng mảnhda ghép không bong vĩnh viễn. Các thí nghiệm về sau cho thấy: dù là gây dung thứ hay gây đápứng miễn dịch thì kháng nguyên cũng qua con đường tương tác với cácphân tử nhận kháng nguyên, tức sIg của tế bào B và TCR của tế bào T(trong giới hạn các phân tử MHC) kết quả đưa đến dung thứ hay hoạt hóa,đều phụ thuộc vào giai đoạn phát triển của dòng lympho đặc hiệu (còn nonhay đã chín) và bản chất của kháng nguyên. Cũng như đáp ứng miễn dịch,dung thứ với một kháng nguyên là hiện tượng thu được trong quá trìnhsống của cá thể. Cơ chế chung của dung thứ là: 1) Hoặc kháng nguyên làm chết dòng tế bào đặc hiệu, dễ xảy ra ởmột giai đoạn nhất định trong quá trình biệt hóa dòng đó (từ non đến già). 2) Hoặc kháng nguyên gây ra sự trơ (vô cảm), không còn cảm ứngcủa dòng tế bào.1. Cơ chế dung thứ của tế bào T Dung thứ của tế bào T có vai trò duy trì sự dung thứ vĩnh viễn vớicác kháng nguyên của bản thân. Có 2 cơ chế: loại trừ clon (dòng) và vôcảm dòng.1.1. Các clon Tc và Th tự phản ứng với KN bản thân thường bị chết ở giaiđoạn trưởng thành biệt hóa, do vậy loại Tc, Th này bị loại trừ vĩnh viễn.Nếu thuộc loại phản ứng với KN có 2 trường hợp: những kháng nguyêncủa bản thân, nếu không có mặt ở tuyến ức thì clon tương ứng không bịloại trừ, sau này sẽ có thể gây bệnh tự miễn chống lại các kháng nguyêntrên trong những dịp có điều kiện tiếp xúc. Trường hợp khác là nhiều clondù tiếp xúc với kháng nguyên ở giai đoạn sớm, vẫn không bị loại trừ,nhưng kháng nguyên đó vẫn dung thứ nhờ cơ chế gây vô cảm, kéo dài.1.2. Cơ chế vô cảm 114 Cơ chế vô cảm đã được chứng minh in vitro. Thí nghiệm cho thấydù kháng nguyên (qua đại thực bào) đã kết hợp với MHC (II) vẫn đòi hỏicác kích thích dịch thể do chính đại thực bào sinh ra (ví dụ IL-1), mới hoạthóa được các Th. Sự vô cảm xảy ra với Th trước một kháng nguyên, nếuđại thực bào không tạo ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Miễn dịch học thú y - Chương 9 112Chương 9 TƯƠNG TÁC VÀ ĐIỀU HÒA ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCHI. Đại cương Trong tuyệt đại đa số trường hợp, khi kháng nguyên xâm nhập cơthể, hệ thống miễn dịch có sự đáp ứng phù hợp. Kết quả cuối cùng là loạitrừ kháng nguyên, cơ thể được bảo vệ. Muốn vậy phải có sự kiểm soát vàđiều hòa các đáp ứng miễn dịch trước một kháng nguyên cụ thể: sự đápứng chưa đủ mức hay quá mức đều có thể gây những hậu quả bệnh lý. Sựkiểm soát và điều hòa còn bao gồm cả việc không để hệ miễn dịch chốnglại các kháng nguyên bản thân. Nếu không sẽ xuất hiện bệnh tự miễn. Tham gia kiểm soát và điều hòa miễn dịch chính là các yếu tố(lượng và chất) như kháng nguyên, kháng thể, mạng lưới idiotyp - khángidiotyp, cũng như các tế bào TH, TS và sản phẩm của chúng (cytokine,…). Một kháng nguyên khi vào cơ thể có thể là một chất sinh miễndịch hoặc là một chất gây dung thứ (dung nạp - tolerogen), nghĩa là làmcho cơ thể dung nạp nó mà không chống lại. Cơ chế dung thứ (dung nạp) rất quan trọng làm cho bộ máy miễndịch không chống lại các kháng nguyên bản thân để sinh ra các bệnh tựmiễn. Còn cơ chế tạo miễn dịch đã được nghiên cứu ở tất cả các chươngtrước đây.II. Vai trò của dung thứ trong kiểm soát miễn dịch Bình thường, tuyệt đa số kháng nguyên bản thân là các chất gâydung thứ, hay dung thứ nguyên (tolerogen), có kháng nguyên có thể làchất gây miễn dịch hay chất gây dung thứ tùy theo bản chất, dạng lý hóa,liều lượng mẫn cảm và đường vào của chúng. Như ta biết, tuyệt đa sốtrường hợp, chúng là chất sinh miễn dịch (Immunogen). Do vậy, có nhữngkháng nguyên tùy theo dạng của chúng, chúng có thể là chất sinh miễndịch lúc này, và là chất sinh dung thứ lúc khác. Nếu cơ thể liên tiếp nhận những kháng nguyên sinh miễn dịch thìcác đáp ứng (thứ phát) càng về sau càng mạnh. Ngược lại, cơ thể tiếp xúcvới kháng nguyên ở dạng sinh dung thứ thì một mặt miễn dịch đặc hiệu bịức chế, mặt khác nếu đưa liên tiếp các kháng nguyên đó nhưng ở dạngsinh miễn dịch, thì sự ức chế trên vẫn tiếp tục xảy ra trong khi các lymphobào bị ức chế với một kháng nguyên gây dung thứ, không nhất thiết phải 113chết hẳn mà chỉ bị ức chế, nghĩa là vẫn còn tiềm năng đáp ứng miễn dịchvới kháng nguyên đó. Như vậy sự bất hoạt đặc hiệu lympho bào trước một kháng nguyênlà đặc tính chung của mọi loại dung thứ khác nhau. Dung thứ với khángnguyên bản thân và kháng nguyên lạ có thể có cùng một cơ chế. Thí nghiệm của Medawar (1953): Một dòng chuột thuần chủng lúccòn sơ sinh nhận tế bào lách của một dòng chuột khác sẽ không có đápứng miễn dịch, vì hệ miễn dịch còn quá non trẻ. Khi chuột trưởng thành,nó vẫn hoàn toàn không đáp ứng khi nhận kháng nguyên (thực chất làkháng nguyên hòa hợp mô) của dòng chuột khác ấy - thể hiện bằng mảnhda ghép không bong vĩnh viễn. Các thí nghiệm về sau cho thấy: dù là gây dung thứ hay gây đápứng miễn dịch thì kháng nguyên cũng qua con đường tương tác với cácphân tử nhận kháng nguyên, tức sIg của tế bào B và TCR của tế bào T(trong giới hạn các phân tử MHC) kết quả đưa đến dung thứ hay hoạt hóa,đều phụ thuộc vào giai đoạn phát triển của dòng lympho đặc hiệu (còn nonhay đã chín) và bản chất của kháng nguyên. Cũng như đáp ứng miễn dịch,dung thứ với một kháng nguyên là hiện tượng thu được trong quá trìnhsống của cá thể. Cơ chế chung của dung thứ là: 1) Hoặc kháng nguyên làm chết dòng tế bào đặc hiệu, dễ xảy ra ởmột giai đoạn nhất định trong quá trình biệt hóa dòng đó (từ non đến già). 2) Hoặc kháng nguyên gây ra sự trơ (vô cảm), không còn cảm ứngcủa dòng tế bào.1. Cơ chế dung thứ của tế bào T Dung thứ của tế bào T có vai trò duy trì sự dung thứ vĩnh viễn vớicác kháng nguyên của bản thân. Có 2 cơ chế: loại trừ clon (dòng) và vôcảm dòng.1.1. Các clon Tc và Th tự phản ứng với KN bản thân thường bị chết ở giaiđoạn trưởng thành biệt hóa, do vậy loại Tc, Th này bị loại trừ vĩnh viễn.Nếu thuộc loại phản ứng với KN có 2 trường hợp: những kháng nguyêncủa bản thân, nếu không có mặt ở tuyến ức thì clon tương ứng không bịloại trừ, sau này sẽ có thể gây bệnh tự miễn chống lại các kháng nguyêntrên trong những dịp có điều kiện tiếp xúc. Trường hợp khác là nhiều clondù tiếp xúc với kháng nguyên ở giai đoạn sớm, vẫn không bị loại trừ,nhưng kháng nguyên đó vẫn dung thứ nhờ cơ chế gây vô cảm, kéo dài.1.2. Cơ chế vô cảm 114 Cơ chế vô cảm đã được chứng minh in vitro. Thí nghiệm cho thấydù kháng nguyên (qua đại thực bào) đã kết hợp với MHC (II) vẫn đòi hỏicác kích thích dịch thể do chính đại thực bào sinh ra (ví dụ IL-1), mới hoạthóa được các Th. Sự vô cảm xảy ra với Th trước một kháng nguyên, nếuđại thực bào không tạo ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kĩ thuật chăn nuôi phòng trừ dịch bệnh tiêm phòng gia súc giáo trình chăn nuôi tài liệu chăn nuôiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phương pháp thu hái quả đặc sản Nam bộ
3 trang 154 0 0 -
Giáo trình Chăn nuôi trâu bò (ĐH Nông nghiệp I HN) - Tài liệu tham khảo
3 trang 57 1 0 -
Giáo trình thức ăn gia súc - Chương 3
11 trang 48 0 0 -
Giáo trình Chăn nuôi trâu bò - Mở đầu
5 trang 42 0 0 -
60 trang 41 0 0
-
Giáo trình thức ăn gia súc - Chương 1
5 trang 34 0 0 -
Giáo trình Chăn nuôi trâu bò - Chương 1
0 trang 33 0 0 -
Sử dụng phụ phẩm nông nghiệp trong chăn nuôi
15 trang 27 0 0 -
Giáo trình chăn nuôi cơ bản - Chương 3
37 trang 26 0 0 -
Giáo trình Cơ sở chăn nuôi - Chương 9
22 trang 26 0 0