Danh mục

Giáo trinh môi trường và con người part 2

Số trang: 19      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.14 MB      Lượt xem: 20      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

. Hiện nay, đại dịch này đang phát triển dần ra các tỉnh miền Trung và miền Bắc. Cá hổ pirama (còn gọi là cá kim cương, cá răng, tên khoa học là Serralmus nattereri) xuất hiện trên thị trường cá cảnh nước ta vào khoảng thời gian 1996-1998. Đây là loài cá có nguồn gốc từ lưu vực sông Amazon, Nam Mỹ, thuộc loại ăn thịt, hung dữ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trinh môi trường và con người part 2 quá nhanh mà thức ăn chủ yếu là lá lúa, ố c bươi vàng đã phá hoại nghiêm trọng mùa màng ở nhiều tỉnh phía Nam. Hiện nay, đại dịch này đang phát triển dần ra các tỉnh miền Trung và miền Bắc. Cá hổ pirama (còn gọi là cá kim cương, cá răng, tên khoa học là Serralmus nattereri) xu ất hiện trên thị trường cá cảnh nước ta vào khoảng thời gian 1996 -1998. Đây là loài cá có ngu ồn gốc từ lưu vực sông Amazon, Nam M ỹ, thuộc loại ăn thịt, hung dữ. Nhiều nước đ ã có quy đ ịnh nghiêm ngặt khi nhập loài này, vì khi chúng có mặt trong sông, động vật thủy sinh sẽ bị tiêu diệt toàn bộ, tác hại khó mà lường hết đ ược. Trước nguy cơ này, Bộ Thủy sản sau đó đã có chỉ thị nghiêm cấm nhập khẩu và phát triển loại cá này.Như vậy, khi một mắc xích quan trọng trong toàn hệ sinh thái bị phá vỡ nghiêm trọngthì hệ sinh thái đó dễ dàng b ị phá vỡ. 8. Sinh thái họcNăm 1869, nhà sinh học Đức Ernst Haeckel đ ã đ ặt ra thuật ngữ Ecology từ hai chữ Hylạp là Okois có nghĩa là nhà hoặc nơi ở và logos có nghĩa là nghiên cứu về. Dođó, có thể hiểu “sinh thái học là môn học nghiên cứu những tác động qua lại giữa cáccá thể, giữa những cá thể và những yếu tố vật lý, hóa học tạo nên môi trường sống củachúng.Sinh thái học là khoa học nghiên cứu về nơi ở, nơi sinh sống của sinh vật, nghiên cứuvề mối quan hệ giữa sinh vật và điều kiện cần thiết cho sự tồn tại của sinh vật.Đối tượng nghiên cứu của sinh thái học chính là các hệ sinh thái. Nghiên cứu hệ sinhthái bao gồm các hệ sinh thái tự nhiên như ao, đại d ương, rừng, sa mạc, hệ thực vật,hệ động vật … ngo ài ra còn có các hệ sinh thái nhân tạo như ruộng rẫy, vườn cây ăntrái và một số các hệ khác. 20III. CÁC Y ẾU TỐ SINH THÁI VÀ SỰ THÍCH NGH I CỦA SINHVẬTTrong môi trường, sự sinh trưởng và phát triển của sinh vật luôn chịu tác động của rấtnhiều yếu tố sinh thái (gồm các yếu tố trực tiếp cũng như gián tiếp). Các yếu tố nàyrất đa dạng, chúng có thể là tác nhân có lợi cũng như có hại đối với các sinh vật. 1.Các yếu tố sinh tháiTrong các yếu tố sinh thái có những yếu tố cần thiết cho đời sống của sinh vật, cũngcó những yếu tố tác động có hại. Tập hợp các yếu tố tác động cần thiết cho sinh vậtmà thiếu nó sinh vật không thể tồn tại được, gọi là các điều kiện sinh tồn của sinhvật. Sinh vật tồn tại trên bề mặt trái đất bị chi phối bởi bốn kiểu môi trường là môitrường đất, môi trường nước, môi trường không khí và môi trường các sinh vật khác(sinh vật kị khí).Dựa vào nguồn gốc và đặc trưng tác động của các yếu tố sinh thái, người ta chia ranhóm các yếu tố vô sinh và nhóm các yếu tố hữu sinh. Hình 8. Sơ đồ về các yếu tố sinh thái trong môi trường sống thường xuyên tác động lên đời sống của thỏ Yếu tố vô sinh Là thành phần không sống của tự nhiên, gồm các chất vô cơ tham gia vào chu trình tu ần hoàn vật chất như CO2, N2, O2, C, H2O, các chất hữu cơ riêng biệt (như protein, lipid, glucid, mùn) và các yếu tố vật lý như các yếu tố khí hậu (ánh sáng, nhiệt độ, nước, không khí-gió -áp suất), đất (thành phần khoáng vật, 21 thành phần cơ giới đất, các tính chất lý hóa học của đất), địa hình (độ cao, trũng, dốc, hướng phơi của địa hình). Sự phân loại các nhóm sinh thái như trên, chủ yếu cho các sinh vật trên cạn. Đối với các sinh vật dưới nước cũng chịu tác động tổng hợp của nhiều yếu tố do tính chất của môi trường nước quyết định.Yếu tố hữu sinh Gồm các cá thể sống như: thực vật, động vật, nấm, vi sinh vật… Mỗi sinh vật thường chịu ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp của các cơ chế khác nhau trong mối liên hệ cùng loài hay khác loài ở môi trường xung quanh. Các yếu tố này là thế giới hữu cơ, một thành phần rất quan trọng của môi trường. Thực vật: ảnh hưởng trực tiếp và tương hỗ của các thực vật sống cùng (cơ học, cộng sinh, kỵ khí), ảnh hưởng gián tiếp làm thay đổi môi trường sống qua các sinh vật khác (qua động vật và vi sinh vật), qua môi trường vô sinh (cạnh tranh, cảm nhiễm qua lại). Động vật: Tác động trực tiếp (ăn, dẫm, đạp, làm tổ, truyền phấn, phát tán hạt) và gián tiếp qua môi trường sống. Yếu tố sinh thái giới hạn là yếu tố mà khi tác động đến sinh vật được giới hạn từ điểm cực hại thấp đến điểm cực hại cao qua điểm cực thuận. Dưới điểm cực hại thấp và trên điểm cực hại cao, sinh vật không tồn tại được. Nhiệt độ, nồng độ muối, pH, chất độc … đ ược coi là những yếu tố giới hạn đối với sinh vật. Nếu các sinh vật có phạm vi chống chịu rộng đối với yếu tố sinh thái nào đó mà nó có hàm lượng vừa phải và ổ n định trong môi trường, t ...

Tài liệu được xem nhiều: