Danh mục

Giáo trinh môi trường và con người part 4

Số trang: 17      Loại file: pdf      Dung lượng: 18.92 MB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Các cá thể trong quần thể thường phân bố thành 3 nhóm: phân bố đồng đều, phân bố ngẫu nhiên và phân bố thành nhóm. 2.Dân số Dân số (population) là đại lượng tuyệt đối con người trong một đơn vị hành chính hay một quốc gia, một châu lục hoặc cả hành tinh chúng ta tại một thời điểm nhất định. Dân số của một cộng đồng, một quốc gia phụ thuộc vào quá trình sinh tử.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trinh môi trường và con người part 4 dinh dưỡng hoặc nhiệt độ. Sự tăng trưởng của quần thể còn có d ạng chữ J, biểu thị sự tăng trưởng của quần thể theo số mũ.Các cá thể trong quần thể thường phân bố thành 3 nhóm: phân bố đồng đều, phân bốngẫu nhiên và phân b ố thành nhóm. 2.Dân sốDân số (population) là đại lượng tuyệt đối con ngư ời trong một đơn vị hành chính haymột quốc gia, một châu lục hoặc cả hành tinh chúng ta tại một thời điểm nhất định.Dân số của một cộng đồng, một quốc gia phụ thuộc vào quá trình sinh tử. Ngo ài racòn phụ thuộc vào một số yếu tố khác như kết hôn, ly hôn, gián hôn và đặc biệt làxu ất nhập cư. 3.Phát triển bền vữngPhát triển bền vững là sự phát triển thỏa mãn những nhu cầu trong hiện tại mà khôngxâm phạm đến khả năng thỏa mãn những nhu cầu của các thế hệ tương lai.II. CÁC QUAN ĐIỂM C Ơ BẢN VỀ DÂN SỐ HỌC 1.Thuyết MalthusThomas Robert Malthus (1766 -1834) là mục sư, nhà kinh tế học người Anh, ngườicha đẻ của học thuyết mang tên mình. Nội dung cơ bản của thuyết như sau: Dân số tăng theo cấp số nhân (2,4,8,…); còn lương thực, thực phẩm, phương tiện sinh hoạt chỉ tăng theo cấp số cộng (1,2,3,4…). Sự gia tăng dân số diễn ra với nhịp độ không đổi, còn sự gia tăng về lương thực, thực phẩm là có giới hạn bởi những điều kiện (diện tích, năng suất …) khó có thể vượt qua. 58 Dân cư trên trái đất phát triển nhanh hơn khả năng nuôi sống nó. Từ đó, đói khổ, đạo đức xuống cấp, tội ác tất yếu sẽ phát triển. Về các giải pháp, thì thiên tai, dịch bệnh, chiến tranh … là cứu cánh để giải quyết vấn đề dân số mà ông gọi là các: hạn chế mạnhĐóng góp của thuyết: Malthus có công đầu trong việc nêu lên và nghiên cứu vấn đềdân số, đặc biệt lên tiếng báo động cho nhân loại về nguy cơ của sự tăng dân số.Hạn chế của thuyết: cho quy luật phát triển dân số là quy luật tự nhiên, vĩnh viễn, nênông đ ã đưa ra những giải pháp sai lệch, ấu trĩ để hạn chế nhịp độ tăng dân số. 2.Thuyết quá độ dân sốThuyết quá độ dân số là thuyết nghiên cứu sự biến đổi dân số qua các thời kỳ, dựa vàonhững đặc trưng cơ b ản của động lực dân số. Thuyết này tập trung vào việc nghiêncứu và lý giải vấn đề phát triển dân số thông qua việc xem xét mức sinh, mức tử quatừng giai đoạn để hình thành một quy luật.Nội dung chủ yếu của thuyết đ ược thể hiện ở chỗ sự gia tăng dân số thế giới là kết quảtác động qua lại giữa số người sinh ra và số người chết đi. Những thay đổi về mứcsinh và mức tử diễn ra khác nhau theo thời gian. Căn cứ vào sự thay đổi đó, thuyếtquá độ dân số phân biệt 3 giai đoạn: Giai đo ạn 1 (hoặc giai đoạn trước quá độ dân số): mức sinh và mức tử đều cao, dân số tăng chậm. Giai đo ạn 2 (giai đoạn quá độ dân số): mức sinh và mức tử đều giảm, nhưng mức tử giảm nhanh hơn nhiều, dân số tăng nhanh. Giai đo ạn 3 (giai đoạn sau quá độ dân số): mức sinh và mức tử đều thấp, dân số tăng chậm tiến tới sự ổn định về dân số.Ở giai đoạn 2, do lực lượng sản xuất phát triển, điều kiện sống của con người đ ược cảithiện, các dịch vụ chăm sóc sức khỏe tốt hơn nên tỉ suất tử vong giảm mạnh. Sự chênhlệch giữa mức sinh và mức tử rất lớn, dân số tăng nhanh, trong giai đoạn nà y đã xảyra hiện tượng bùng nổ dân số. Giai đoạn quá độ dân số kéo d ài hay rút ngắn phụ thuộcvào điều kiện kinh tế – xã hội của từng nước (nhóm nước). Thực chất, con người cóthể điều khiển quá trình quá độ dân số bằng những biện pháp khác nhau.Thuyết quá độ dân số chỉ mới phát hiện đ ược bản chất của quá trình dân số, nhưngchưa tìm ra các tác động để kiểm soát và đặc biệt, chưa chú ý đ ến vai trò của các nhântố kinh tế – xã hội đối với vấn đề dân số. 3. Học thuyết Mác – Lênin với vấn đề dân sốTrong các tác phẩm kinh điểm về duy vật lịch sử, Mác, Ăngghen, Lênin đ ã đề cậpnhiều tới vấn đề dân số. Nội dung cơ bản của học thuyết này, có thể tóm tắt ở nhữngđiểm chính sau: 59 Mỗi hình thức kinh tế – xã hội có quy luật dân số tương ứng với nó. Phương thức sản xuất như thế nào thì sẽ có quy luật phát triển dân số như thế ấy. Đây là một trong những luận điểm hàng quan trọng hàng đ ầu của học thuyết Mác- Lênin. Sản xuất vật chất và tái sản xuất dân cư, suy cho cùng, là nhân tố quyết định sự phát triển của xã hội loài người. Căn cứ vào những điều kiện cụ thể về tự nhiên, kinh tế, xã hội, mỗi quốc gia phải có trách nhiệm xác định số dân tối ưu để một mặt, có thể đảm bảo sự hưng thịnh của đất nước và mặt khác, nâng cao chất lượng cuộc sống của mỗi người dân. Con người có đủ khả năng để điều khiển các quá trình dân số theo mong muốn của mình nhằm phục vụ cho sự phát triển của xã hội, cải thiện đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân. Đúng như F.Ăngghen nhận xét, đến một ...

Tài liệu được xem nhiều: