Giáo trinh môi trường và con người part 7
Số trang: 19
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.31 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
. TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN1.Tầm quan trọng Trữ lượng tài nguyên khoáng sản có ảnh hưởng lớn đến tiềm năng kinh tế của một đất nước. Một số công dụng của khoáng sản như làm vật liệu xây dựng, máy bay, xe máy (nhôm, sắt), làm dây điện và các thiết bị điện, các phương tiện thông tin (đồng), làm ắc quy, sơn, hợp kim, chất phụ gia cho nhiên liệu (chì), kỹ thuật chụp ảnh, hợp kim để hàn, tiền, kỹ thuật chữa răng, trang sức (bạc). Ngoài ra khoáng sản còn giúp cho sinh vật sinh trưởng và...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trinh môi trường và con người part 7 4.4.Đô thị hóa Cũng làm mất đi gần 1 triệu ha đất nông nghiệp mỗi năm, phần lớn là đ ất tốt ở những vùng có điều kiện tưới tiêu thuận lợi.VIII. TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN 1.Tầm quan trọngTrữ lượng tài nguyên khoáng sản có ảnh hưởng lớn đến tiềm năng kinh tế của một đấtnước. Một số công dụng của khoáng sản như làm vật liệu xây dựng, máy bay, xe máy(nhôm, sắt), làm dây điện và các thiết bị điện, các phương tiện thông tin (đồng), làmắc quy, sơn, hợp kim, chất phụ gia cho nhiên liệu (chì), kỹ thuật chụp ảnh, hợp kim đểhàn, tiền, kỹ thuật chữa răng, trang sức (bạc). Ngoài ra khoáng sản còn giúp cho sinhvật sinh trưởng và phát triển. 2.Hiện trạngDấu hiệu về khan hiếm được nghiên cứu nhiều từ những năm 70. Nếu dựa vào trữlượng kinh tế và mức tiêu dùng của năm 1974, hầu hết các khoáng chủ yếu chỉ dùngtrong vài chục năm trừ phosphat và Fe. Nếu căn cứ vào trữ lượng kỹ thuật, số năm sửdụ ng tăng đến hàng trăm, thậm chí hàng ngàn năm. Nếu căn cứ vào ngưỡng kỹ thuật,thì dự trữ của tất cả các khoáng đến hàng triệu năm nữa.Từ những năm 70 đến nay, trữ lượng kinh tế của một số kim loại tăng hơn tốc độ sửdụng, nhờ đó tỉ lệ sử dụng trong trữ lượng có giảm xuống (bôxít, thiết, Zn). Nhiềukim lo ại còn lại có tốc độ sử dụng nhanh hơn tốc độ tăng của trữ lượng kinh tế, trữlượng kinh tế giảm so với năm 1970.Mức dùng Cu và Pb tăng nhiều nhất, trữ lượng có thực ngày càng giảm. Dự đoán, Au,Ag sẽ cạn kiệt trước, rồi tới Cu, Al, coban. Bảng 14. Chỉ số cạn kiệt dựa trên ước tính trữ lượng và tài nguyên tái tạo Khoáng Mức tăng Trữ lượng Chỉ số cạn kiệt Chỉ số cạn kiệt nhu cầu được xác định theo trữ lượng theo tài nguyên hàng năm & ước tính ước tính năm tái tạo ước tính (%) (tấn) 2100 (năm) năm 2100 (năm) Crom 3,3 1,1 12 Coban 2,8 5,4 150 36 Mn 2,7 -3,3 2,8 120 18 Mo 4,5 2,1 249 5 Ni 4,0 2,1 152 35 115 Titan 3,8 7,1 102 38 Tungsten 3,4 6,8 236 11 Zn 2,0 3,3 581 37 (nguồn: Goeller và Zucker (1984). Theo David Pearce, Environmental Economics, London 1986) 3.Tác động của việc khan hiếm tài nguyên khoáng sảnGiá tài nguyên không tái tạo sẽ luôn tăng trong quá trình sử dụng, đặc biệt khi khanhiếm xuất hiện thì phát sinh các ho ạt động khai thác và sử dụng hợp lý: khuyến khíchtăng hiệu suất và thay thế sử dụng (dùng sợi quang học thay đồng trong viễn thông…).Giá khoáng và những sản phẩm từ khoáng thường bị nhà nước can thiệp, nên giữ giáthấp (giá điện ở các nước phát triển bằng 1/3 chi phí cung cấp và ½ chi phí này ở cácnước phát triển), nhà nước phải trợ giá, đã tác động không tốt đến chi phí kinh tế lẫnmôi trường (tăng tốc độ khan hiếm nhưng không khuyến khích đầu tư vào các côngnghệ mới, tạo ra những sản phẩm thay thế sạch hơn …).Môi trường-thường ít được chú ý: đốt cháy các nhiên liệu trong quá trình tạo nănglượng là nguyên nhân chủ yếu gây ô nhiễm không khí; CO2 gây hiệu ứng nhà kính… 4.Việt NamNằm trên bản lề của 2 vành đai kiến tạo và sinh khoáng cỡ lớn của hành tinh: TháiBình Dương và Địa Trung Hải, nên khoáng sản của nước ta phong phú về chủng loạivà đa d ạng về loại hình. Trữ lượng: sắt 700 triệu tấn, bôxít 12 tỉ tấn, crôm 10 triệu tấn, thiếc 86 ngàn tấn, apartit 1,4 tỉ tấn, đất hiếm 10 triệu tấn. Than, đá quý, chì kẽm, antimonan .. cũng có trữ lượng khá. Hạn chế về kỹ thuật và vốn đầu tư cùng với hoạt động thăm dò khoáng còn yếu làm cho nhiều loại khoáng chưa xác định đ ược trữ lượng, đặc biệt là trữ lượng kinh tế. Trữ lượng kim loại không nhiều, khoáng nhiên liệu và phi kim thu ộc lo ại khá. Đứng thứ 6 trong Châu Á-Thái Bình Dương, đ ứng thứ 3 trong khu vực Đông Nam Á về dầu khí. Qu ản lý ngành năng lượng và khoáng sản còn phân tán và thiếu phối hợp chặt chẽ, thiếu quy hoạch khai thác, khai thác bừa bãi làm tổn thất tài nguyên, ô nhiễm môi trường. 116 Chi phí khai thác thường cao do đa số các mỏ khoáng tập trung ở vùng đồi núi, công cụ sử dụng lạc hậu … Khả năng về dầu khí sẽ tăng lên (hơn Brunei) khi hoạt động thăm d ò tiến triển, đặc biệt là lượng khí thiên nhiên.Theo Petro Việt Nam, tốc độ khai thác hiện nay từ 8 -9 triệu tấn/ năm đến năm ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trinh môi trường và con người part 7 4.4.Đô thị hóa Cũng làm mất đi gần 1 triệu ha đất nông nghiệp mỗi năm, phần lớn là đ ất tốt ở những vùng có điều kiện tưới tiêu thuận lợi.VIII. TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN 1.Tầm quan trọngTrữ lượng tài nguyên khoáng sản có ảnh hưởng lớn đến tiềm năng kinh tế của một đấtnước. Một số công dụng của khoáng sản như làm vật liệu xây dựng, máy bay, xe máy(nhôm, sắt), làm dây điện và các thiết bị điện, các phương tiện thông tin (đồng), làmắc quy, sơn, hợp kim, chất phụ gia cho nhiên liệu (chì), kỹ thuật chụp ảnh, hợp kim đểhàn, tiền, kỹ thuật chữa răng, trang sức (bạc). Ngoài ra khoáng sản còn giúp cho sinhvật sinh trưởng và phát triển. 2.Hiện trạngDấu hiệu về khan hiếm được nghiên cứu nhiều từ những năm 70. Nếu dựa vào trữlượng kinh tế và mức tiêu dùng của năm 1974, hầu hết các khoáng chủ yếu chỉ dùngtrong vài chục năm trừ phosphat và Fe. Nếu căn cứ vào trữ lượng kỹ thuật, số năm sửdụ ng tăng đến hàng trăm, thậm chí hàng ngàn năm. Nếu căn cứ vào ngưỡng kỹ thuật,thì dự trữ của tất cả các khoáng đến hàng triệu năm nữa.Từ những năm 70 đến nay, trữ lượng kinh tế của một số kim loại tăng hơn tốc độ sửdụng, nhờ đó tỉ lệ sử dụng trong trữ lượng có giảm xuống (bôxít, thiết, Zn). Nhiềukim lo ại còn lại có tốc độ sử dụng nhanh hơn tốc độ tăng của trữ lượng kinh tế, trữlượng kinh tế giảm so với năm 1970.Mức dùng Cu và Pb tăng nhiều nhất, trữ lượng có thực ngày càng giảm. Dự đoán, Au,Ag sẽ cạn kiệt trước, rồi tới Cu, Al, coban. Bảng 14. Chỉ số cạn kiệt dựa trên ước tính trữ lượng và tài nguyên tái tạo Khoáng Mức tăng Trữ lượng Chỉ số cạn kiệt Chỉ số cạn kiệt nhu cầu được xác định theo trữ lượng theo tài nguyên hàng năm & ước tính ước tính năm tái tạo ước tính (%) (tấn) 2100 (năm) năm 2100 (năm) Crom 3,3 1,1 12 Coban 2,8 5,4 150 36 Mn 2,7 -3,3 2,8 120 18 Mo 4,5 2,1 249 5 Ni 4,0 2,1 152 35 115 Titan 3,8 7,1 102 38 Tungsten 3,4 6,8 236 11 Zn 2,0 3,3 581 37 (nguồn: Goeller và Zucker (1984). Theo David Pearce, Environmental Economics, London 1986) 3.Tác động của việc khan hiếm tài nguyên khoáng sảnGiá tài nguyên không tái tạo sẽ luôn tăng trong quá trình sử dụng, đặc biệt khi khanhiếm xuất hiện thì phát sinh các ho ạt động khai thác và sử dụng hợp lý: khuyến khíchtăng hiệu suất và thay thế sử dụng (dùng sợi quang học thay đồng trong viễn thông…).Giá khoáng và những sản phẩm từ khoáng thường bị nhà nước can thiệp, nên giữ giáthấp (giá điện ở các nước phát triển bằng 1/3 chi phí cung cấp và ½ chi phí này ở cácnước phát triển), nhà nước phải trợ giá, đã tác động không tốt đến chi phí kinh tế lẫnmôi trường (tăng tốc độ khan hiếm nhưng không khuyến khích đầu tư vào các côngnghệ mới, tạo ra những sản phẩm thay thế sạch hơn …).Môi trường-thường ít được chú ý: đốt cháy các nhiên liệu trong quá trình tạo nănglượng là nguyên nhân chủ yếu gây ô nhiễm không khí; CO2 gây hiệu ứng nhà kính… 4.Việt NamNằm trên bản lề của 2 vành đai kiến tạo và sinh khoáng cỡ lớn của hành tinh: TháiBình Dương và Địa Trung Hải, nên khoáng sản của nước ta phong phú về chủng loạivà đa d ạng về loại hình. Trữ lượng: sắt 700 triệu tấn, bôxít 12 tỉ tấn, crôm 10 triệu tấn, thiếc 86 ngàn tấn, apartit 1,4 tỉ tấn, đất hiếm 10 triệu tấn. Than, đá quý, chì kẽm, antimonan .. cũng có trữ lượng khá. Hạn chế về kỹ thuật và vốn đầu tư cùng với hoạt động thăm dò khoáng còn yếu làm cho nhiều loại khoáng chưa xác định đ ược trữ lượng, đặc biệt là trữ lượng kinh tế. Trữ lượng kim loại không nhiều, khoáng nhiên liệu và phi kim thu ộc lo ại khá. Đứng thứ 6 trong Châu Á-Thái Bình Dương, đ ứng thứ 3 trong khu vực Đông Nam Á về dầu khí. Qu ản lý ngành năng lượng và khoáng sản còn phân tán và thiếu phối hợp chặt chẽ, thiếu quy hoạch khai thác, khai thác bừa bãi làm tổn thất tài nguyên, ô nhiễm môi trường. 116 Chi phí khai thác thường cao do đa số các mỏ khoáng tập trung ở vùng đồi núi, công cụ sử dụng lạc hậu … Khả năng về dầu khí sẽ tăng lên (hơn Brunei) khi hoạt động thăm d ò tiến triển, đặc biệt là lượng khí thiên nhiên.Theo Petro Việt Nam, tốc độ khai thác hiện nay từ 8 -9 triệu tấn/ năm đến năm ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo trình môi trường bài giảng môi trưởng bài giảng lâm nghiệp giáo trình lâm nghiệp tài liệu môi trườngTài liệu liên quan:
-
22 trang 126 0 0
-
Giáo trình QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI part 3
11 trang 54 0 0 -
122 trang 47 0 0
-
Sổ tay - Hướng dẫn khai thác gỗ tác động thấp
12 trang 43 0 0 -
GIÁO TRÌNH QUẢN LÝ ĐẤT LÂM NGHIỆP part 10
6 trang 42 0 0 -
Cẩm nang ngành lâm nghiệp-Chương 15
76 trang 36 0 0 -
Giáo trinh môi trường và con người part 8
19 trang 35 0 0 -
Giáo trình : Khoa học Trồng và chăm sóc rừng part 3
9 trang 34 0 0 -
Giáo trình QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI part 10
11 trang 33 0 0 -
Giáo trình QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI part 2
11 trang 32 0 0