Giáo trình môn học Kinh tế học vĩ mô - Nghề: Kế toán doanh nghiệp - Trình độ: Cao đẳng nghề (Phần 2)
Số trang: 42
Loại file: pdf
Dung lượng: 1,005.45 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo trình môn học Kinh tế học vĩ mô - Nghề: Kế toán doanh nghiệp - Trình độ: Cao đẳng nghề (Phần 2) trình bày về tiền tệ và chính sách tiền tệ, tổng cung và chu kỳ kinh doanh, thất nghiệp và lạm phát. Mục tiêu của cuốn sách là cung cấp cho người học những thuật ngữ, nguyên lý và các mô hình kinh tế vĩ mô. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình môn học Kinh tế học vĩ mô - Nghề: Kế toán doanh nghiệp - Trình độ: Cao đẳng nghề (Phần 2)Giáo trình môn: Kinh tế vĩ mô Trường cao đẳng nghề Yên Bái Chương IV TIỀN TỆ VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ Trong chương này chúng ta sẽ nghiên cứu một số vấn đề cơ bản về tiền: thế nàolà tiền, các loại tiền, hệ thống ngân hàng tạo tiền như thế nào. Tiếp đó, chúng ta sẽ tìmhiểu vai trò của ngân hàng trung ương trong việc kiểm soát cung tiền và tác động củasự thay đổi trong cung tiền tệ tới các biến số kinh tế vĩ mô cơ bản: lãi suất, đầu tư,tổng cầu, sản lượng và mức giá. Cuối cùng chúng ta sẽ chỉ ra cách thức tại làm sao vàkhi nào chính sách tiền tệ có thể ảnh hưởng đến kết quả hoạt động kinh tế.1. Chức năng của tiền tệ1.1. Định nghĩa. Ngay từ nhỏ, chúng ta đã biết sử dụng tiền để mua những đồ vật mà mình ưathích, còn các của hàng thì dùng tiền để niêm yết giá các mặt hàng họ bán. Ngoài ra,mọi người, ít nhiều đều cất trữ tiền nhằm làm tăng của cải của mình. Mặc dù vậy, liệuđã khi nào chúng ta tự đặt câu hỏi vì sao chúng ta lại cầm những tờ giấy không có giátrị thực nhưng lại dễ dàng đổi chúng lấy những hàng hóa có giá trị thực? Hơn nữa,trong nền kinh tế hiện đại, ngoài việc sử dụng tiền mặt, người ta còn sử dụng séc haythẻ tín dụng trong thanh toán. Séc hay thẻ tín dụng có phải là tiền không? Vậy tiền làgì? Tiền là bất cứ cái gì được chấp nhận chung trong việc thanh toán để lấy hànghóa hay dịch vụ hoặc trong việc hoàn trả các khoản nợ. Như vậy, ngày nay tiền được coi là mọi thứ được xã hội chấp nhận dùng làmphương tiện thanh toán và trao đổi. Bản thân tiền không thể có hoặc không có giá trịriêng. Một xã hội không có đồng tiền giống như một cộng đồng không có tiếng nóichung. Nếu không sử dụng tiền, con người sẽ phải mất rất nhiều công sức để giảiquyết những vấn đề đơn giản hàng ngày. Sở dĩ tiền quan trọng như vậy vì nó mangmột số chức năng cơ bản và quan trọng.1.2. Chức năng của tiền Để được chấp nhận chung trong việc thanh toán tiền phải có những chức năngđặc biệt của nó. Nhìn chung, các lý thuyết tiền tệ hiện đại đều nhấn mạnh ba chứcnăng cơ bản:a) Phương tiện thanh toán (trao đổi) Tiền được dùng trong trao đổi, mua bán hàng hóa dịch vụ. Tiền cho phép traođổi giá trị mà không cần trao đổi hàng hóa trực tiếp. Nó tạo điều kiện thuận lợi đặcbiệt cho quá trình lưu thông hàng hóa, được coi là dầu bôi trơn cho hoạt động kinhdoanh, thúc đẩy phân công lao động và mở rộng chuyên môn hóa sản xuât. Dòng lưuthông tiền tệ trở thành hệ thống huyết mạch cho toàn bộ nền kinh tế thị trường. 59Giáo trình môn: Kinh tế vĩ mô Trường cao đẳng nghề Yên Bái Chúng ta thử tưởng tượng rằng trong nền kinh tế mà không có tiền, một vị giáosư kinh tế học muốn uống bia, nhưng chỉ có thể đổi bia với tập bài giảng thì liệu nhucầu uống bia của ông có được thỏa mãn hay không? Nhưng trong nền kinh tế tiền tệthì vị giáo sư có thể yên tâm giảng dạy, vì ông sẽ được nhận thù lao bằng tiền và dùngtiền để uống bia và mua những hàng hóa khác. Quán bia cũng sẽ chấp nhận những tờgiấy được quy định là tiền vì họ tin rằng những người khác cũng chấp nhận chúng.Như vậy, tiền có giá trị vì dân cư nghĩ rằng nó có giá trị.b) Dự trữ giá trị. Việc tiền đóng vai trò là phương tiện trao đổi đi liền với tư cách là một phươngtiện cất trữ giá trị. Tiền hôm nay có thể được tiêu dùng giá trị của nó trong tương lai.Vì thế nó tạo khả năng mở rộng sản xuất kinh doanh, tăng thêm thu nhập trong hiệntại, nhưng có thể để dành một phần kết quả đạt được cho tiêu dùng ngày mai. Nhưvậy, tiền là một loại tài sản tài chính mà nhờ nó đã mở rộng hoạt động tín dụng thúcđẩy quá trình tích tụ để mở rộng sản xuất. Dân chúng chỉ giữ tiền khi họ tin rằng nó sẽtiếp tục có giá trị trong tương lai, do vậy tiền có thể hoạt động với tư cách là phươngtiện trao đổi chỉ khi nó đóng vai trò là phương tiện bảo tồn và cất trữ giá trị. Tấtnhiên, tiền không phải là phương tiện cất trữ giá trị duy nhất trong nền kinh tế.c) Đơn vị hạch toán Với hai chức năng trao đổi và dự trữ tiền trở thành một đơn vị hạch toán rất tiệnlợi và hiệu quả, vì nó được chấp nhận rộng rãi trong mọi giao dịch. Mọi người sửdụng một đơn vị tiền tệ chung để niêm yết giá và ghi các khoản nợ. Tiền cung cấpmột đơn vị tiêu chuẩn giá trị để đo lường giá trị của các hàng hóa khác nhau. Đặc biệtnó cần thiết cho mọi nền kinh tế, vì khả năng so sách chi phí và lợi ích kinh tế của cácphương án kinh tế. Nó còn là phương tiện để hạch toán mọi hoạt động kinh tế từ sảnxuất đến lưu thông và tiêu dùng của mọi quốc gia Khi đi mua hàng, bạn có thể nhìn thấy giá một chiếc sơ mi là 120.000đ và giámột bát phở là 10.000đ. Mặc dù ta có thể nói chính xác là bát phở bằng 1/12 chiếc áosơ mi nhưng không thể niê ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình môn học Kinh tế học vĩ mô - Nghề: Kế toán doanh nghiệp - Trình độ: Cao đẳng nghề (Phần 2)Giáo trình môn: Kinh tế vĩ mô Trường cao đẳng nghề Yên Bái Chương IV TIỀN TỆ VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ Trong chương này chúng ta sẽ nghiên cứu một số vấn đề cơ bản về tiền: thế nàolà tiền, các loại tiền, hệ thống ngân hàng tạo tiền như thế nào. Tiếp đó, chúng ta sẽ tìmhiểu vai trò của ngân hàng trung ương trong việc kiểm soát cung tiền và tác động củasự thay đổi trong cung tiền tệ tới các biến số kinh tế vĩ mô cơ bản: lãi suất, đầu tư,tổng cầu, sản lượng và mức giá. Cuối cùng chúng ta sẽ chỉ ra cách thức tại làm sao vàkhi nào chính sách tiền tệ có thể ảnh hưởng đến kết quả hoạt động kinh tế.1. Chức năng của tiền tệ1.1. Định nghĩa. Ngay từ nhỏ, chúng ta đã biết sử dụng tiền để mua những đồ vật mà mình ưathích, còn các của hàng thì dùng tiền để niêm yết giá các mặt hàng họ bán. Ngoài ra,mọi người, ít nhiều đều cất trữ tiền nhằm làm tăng của cải của mình. Mặc dù vậy, liệuđã khi nào chúng ta tự đặt câu hỏi vì sao chúng ta lại cầm những tờ giấy không có giátrị thực nhưng lại dễ dàng đổi chúng lấy những hàng hóa có giá trị thực? Hơn nữa,trong nền kinh tế hiện đại, ngoài việc sử dụng tiền mặt, người ta còn sử dụng séc haythẻ tín dụng trong thanh toán. Séc hay thẻ tín dụng có phải là tiền không? Vậy tiền làgì? Tiền là bất cứ cái gì được chấp nhận chung trong việc thanh toán để lấy hànghóa hay dịch vụ hoặc trong việc hoàn trả các khoản nợ. Như vậy, ngày nay tiền được coi là mọi thứ được xã hội chấp nhận dùng làmphương tiện thanh toán và trao đổi. Bản thân tiền không thể có hoặc không có giá trịriêng. Một xã hội không có đồng tiền giống như một cộng đồng không có tiếng nóichung. Nếu không sử dụng tiền, con người sẽ phải mất rất nhiều công sức để giảiquyết những vấn đề đơn giản hàng ngày. Sở dĩ tiền quan trọng như vậy vì nó mangmột số chức năng cơ bản và quan trọng.1.2. Chức năng của tiền Để được chấp nhận chung trong việc thanh toán tiền phải có những chức năngđặc biệt của nó. Nhìn chung, các lý thuyết tiền tệ hiện đại đều nhấn mạnh ba chứcnăng cơ bản:a) Phương tiện thanh toán (trao đổi) Tiền được dùng trong trao đổi, mua bán hàng hóa dịch vụ. Tiền cho phép traođổi giá trị mà không cần trao đổi hàng hóa trực tiếp. Nó tạo điều kiện thuận lợi đặcbiệt cho quá trình lưu thông hàng hóa, được coi là dầu bôi trơn cho hoạt động kinhdoanh, thúc đẩy phân công lao động và mở rộng chuyên môn hóa sản xuât. Dòng lưuthông tiền tệ trở thành hệ thống huyết mạch cho toàn bộ nền kinh tế thị trường. 59Giáo trình môn: Kinh tế vĩ mô Trường cao đẳng nghề Yên Bái Chúng ta thử tưởng tượng rằng trong nền kinh tế mà không có tiền, một vị giáosư kinh tế học muốn uống bia, nhưng chỉ có thể đổi bia với tập bài giảng thì liệu nhucầu uống bia của ông có được thỏa mãn hay không? Nhưng trong nền kinh tế tiền tệthì vị giáo sư có thể yên tâm giảng dạy, vì ông sẽ được nhận thù lao bằng tiền và dùngtiền để uống bia và mua những hàng hóa khác. Quán bia cũng sẽ chấp nhận những tờgiấy được quy định là tiền vì họ tin rằng những người khác cũng chấp nhận chúng.Như vậy, tiền có giá trị vì dân cư nghĩ rằng nó có giá trị.b) Dự trữ giá trị. Việc tiền đóng vai trò là phương tiện trao đổi đi liền với tư cách là một phươngtiện cất trữ giá trị. Tiền hôm nay có thể được tiêu dùng giá trị của nó trong tương lai.Vì thế nó tạo khả năng mở rộng sản xuất kinh doanh, tăng thêm thu nhập trong hiệntại, nhưng có thể để dành một phần kết quả đạt được cho tiêu dùng ngày mai. Nhưvậy, tiền là một loại tài sản tài chính mà nhờ nó đã mở rộng hoạt động tín dụng thúcđẩy quá trình tích tụ để mở rộng sản xuất. Dân chúng chỉ giữ tiền khi họ tin rằng nó sẽtiếp tục có giá trị trong tương lai, do vậy tiền có thể hoạt động với tư cách là phươngtiện trao đổi chỉ khi nó đóng vai trò là phương tiện bảo tồn và cất trữ giá trị. Tấtnhiên, tiền không phải là phương tiện cất trữ giá trị duy nhất trong nền kinh tế.c) Đơn vị hạch toán Với hai chức năng trao đổi và dự trữ tiền trở thành một đơn vị hạch toán rất tiệnlợi và hiệu quả, vì nó được chấp nhận rộng rãi trong mọi giao dịch. Mọi người sửdụng một đơn vị tiền tệ chung để niêm yết giá và ghi các khoản nợ. Tiền cung cấpmột đơn vị tiêu chuẩn giá trị để đo lường giá trị của các hàng hóa khác nhau. Đặc biệtnó cần thiết cho mọi nền kinh tế, vì khả năng so sách chi phí và lợi ích kinh tế của cácphương án kinh tế. Nó còn là phương tiện để hạch toán mọi hoạt động kinh tế từ sảnxuất đến lưu thông và tiêu dùng của mọi quốc gia Khi đi mua hàng, bạn có thể nhìn thấy giá một chiếc sơ mi là 120.000đ và giámột bát phở là 10.000đ. Mặc dù ta có thể nói chính xác là bát phở bằng 1/12 chiếc áosơ mi nhưng không thể niê ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kinh tế học vĩ mô Chính sách tiền tệ Chu kỳ kinh doanh Tình trạng lạm phát Thất nghiệp Kinh tế họcTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô: Phần 1 - N. Gregory Mankiw, Vũ Đình Bách
117 trang 748 4 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 588 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 334 0 0 -
Giáo trình Kinh tế vĩ mô 1: Phần 1 - ĐH Thương mại
194 trang 280 0 0 -
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 272 0 0 -
38 trang 257 0 0
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 252 1 0 -
Giáo trình Kinh tế học vi mô cơ bản (Tái bản lần 1): Phần 1
72 trang 244 0 0 -
Giáo trình Nguyên lý kinh tế học vi mô: Phần 1 - TS. Vũ Kim Dung
126 trang 238 6 0 -
Một số vấn đề về lời nguyền tiền mặt: Phần 2
118 trang 232 0 0