![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Giáo trình môn học kinh tế thủy sản
Số trang: 0
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.94 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo sách giáo trình môn học kinh tế thủy sản, khoa học tự nhiên, nông - lâm phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình môn học kinh tế thủy sản TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ Khoa Thủy sản Giáo trình môn học KINH TẾ THỦY SẢNDÀNH CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN Mã số môn học: TS.532 Tiến sĩ LÊ XUÂN SINH - 2005 - Kinh tế Thủy sản LỜI NÓI ĐẦU Thủy sản là một ngành mang tính truyền thống của xã hội Việt Nam. Trong quáchuyển đổi cơ cấu nông nghiệp và phát triển nông thôn, ngành thủy sản trong đó đặc biệtlà nuôi trồng thủy sản càng thể hiện rõ vai trò của mình đối với việc đảm bảo an toànlương thực và góp phần không ngừng cải thiện hiệu quả sản xuất nông lâm ngư. KhoaThủy Sản - Đại học Cần Thơ có vai trò quan trọng hàng đầu trong việc đào tạo nhân lựccó trình độ đại học cho ngành thủy sản của Đồng bằng sông Cửu Long – vùng trọng điểmnuôi trồng thủy sản của Việt Nam, và cho khu vực kế cận. Kiến thức kỹ thuật ngày càngđược phổ biến rộng rãi trong nhân dân và thường xuyên được cập nhật. Khoa Thủy Sản -Đại học Cần Thơ đã và đang từng bước nâng cao chất lượng đào tạo đối với sinh viênngành thủy sản thông qua việc nâng cấp chất lượng, cải tiến chương trình và phươngpháp giảng dạy của lực lượng giảng viên cũng như cải thiện phương pháp và trang thiếtbị học tập cho sinh viên. Sự phát triển bền vững của nghề cá nói chung và tính hiệu quả của một đơn vị sảnxuất kinh doanh ngành thủy sản không thể đạt được nếu chúng ta xem xét tách rời cácmảng kiến thức về sinh học - kỹ thuật, môi trường và kinh tế - xã hội. Theo yêu cầu của xãhội thông qua người sử dụng nhân lựctrong ngành thủy sản và ý kiến đóng góp của cựusinh viên thủy sản thì quản lý kinh tế là một mảng kiến thức rất quan trọng cần đượctrang bị cho sinh viên ngành thủy sản trước khi ra trường. Tất nhiên, với sinh viên cácchuyên ngành kỹ thuật sẽ gặp đôi chút khó khăn và cần phải có một sự cố gắng nhất địnhkhi tiếp cận với mảng kiến thức về quản lý kinh tế. Giáo trình môn học Kinh Tế Thủy Sản được soạn thảo lần đầu tiên cũng dựa trên cơsở đáp ứng yêu cầu ngày càng cao về công tác đào tạo nhân lực cho ngành thủy sản.Mong muốn của tác giả là truyền đạt được những kiến thức căn bản nhất về kinh tế ứngdụng cho sinh viên chuyên ngành nuôi trồng thủy sản. Mặc dù chỉ được trình bày trongmột thời lượng 3 tín chỉ, tác giả rất hy vọng là những kiến thức trong giáo trình này sẽthực sự hữu ích đối với sinh viên chuyên ngành nuôi trồng thủy sản để giúp họ có thể làmtốt hơn công tác nghiên cứu trong năm học cuối cùng và tự tin cũng như dễ hòa nhập hơnvào môi trường thực tế của ngành thủy sản sau khi ra trường. Để biên soạn cuốn giáo trình này, tác giả xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ lâu dàivà thường xuyên của các đồng nghiệp trong Khoa Thủy Sản và Khoa Kinh Tế & Quản TrịKinh Doanh - Đại học Cần Thơ. Vì Thế giới không đứng yên và không có điều gì là hoànhảo, tác giả thực sự cầu thị và xin chân thành cảm ơn bất cứ ý kiến đóng góp nào nhằmgóp phần làm cho cuốn giáo trình môn học Kinh Tế Thủy Sản này được hoàn thiện hơn. Cần Thơ, ngày 15/3/2005 Người biên soạn Ts. LÊ XUÂN SINH Lê Xuân Sinh - Đại học Cần Thơ ii Kinh tế Thủy sản MỤC LỤC Tựa đề các chương mục TrangLỜI NÓI ĐẦU iiMỤC LỤC iiiDANH MỤC BẢNG BIỂU viDANH MỤC HÌNH VẼ VÀ SƠ ĐỒ viiDANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT viiiGIỚI THIỆU MÔN HỌC 1CHƯƠNG 1: BỐI CẢNH CHUNG CỦA NGÀNH THỦY SẢN 3 1.1. Tài nguyên và sự phát triển kinh tế 3 1.2. Tình hình chung của nông nghiệp thế giới 4 1.3. Tình hình chung của thủy sản thế giới 6 1.4. Vai trò và quá trình phát triển của ngành thủy sản Việt Nam 8 1.4.1. Vai trò của ngành thủy sản Việt Nam 8 1.4.2. Quá trình phát triển của ngành thủy sản Việt Nam 9 1.5. Quan điểm tiếp cận theo hệ thống và khái niệm về phát triển bền 12 vững 1.5.1. Mối quan hệ giữa thủy sản và môi trường ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình môn học kinh tế thủy sản TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ Khoa Thủy sản Giáo trình môn học KINH TẾ THỦY SẢNDÀNH CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN Mã số môn học: TS.532 Tiến sĩ LÊ XUÂN SINH - 2005 - Kinh tế Thủy sản LỜI NÓI ĐẦU Thủy sản là một ngành mang tính truyền thống của xã hội Việt Nam. Trong quáchuyển đổi cơ cấu nông nghiệp và phát triển nông thôn, ngành thủy sản trong đó đặc biệtlà nuôi trồng thủy sản càng thể hiện rõ vai trò của mình đối với việc đảm bảo an toànlương thực và góp phần không ngừng cải thiện hiệu quả sản xuất nông lâm ngư. KhoaThủy Sản - Đại học Cần Thơ có vai trò quan trọng hàng đầu trong việc đào tạo nhân lựccó trình độ đại học cho ngành thủy sản của Đồng bằng sông Cửu Long – vùng trọng điểmnuôi trồng thủy sản của Việt Nam, và cho khu vực kế cận. Kiến thức kỹ thuật ngày càngđược phổ biến rộng rãi trong nhân dân và thường xuyên được cập nhật. Khoa Thủy Sản -Đại học Cần Thơ đã và đang từng bước nâng cao chất lượng đào tạo đối với sinh viênngành thủy sản thông qua việc nâng cấp chất lượng, cải tiến chương trình và phươngpháp giảng dạy của lực lượng giảng viên cũng như cải thiện phương pháp và trang thiếtbị học tập cho sinh viên. Sự phát triển bền vững của nghề cá nói chung và tính hiệu quả của một đơn vị sảnxuất kinh doanh ngành thủy sản không thể đạt được nếu chúng ta xem xét tách rời cácmảng kiến thức về sinh học - kỹ thuật, môi trường và kinh tế - xã hội. Theo yêu cầu của xãhội thông qua người sử dụng nhân lựctrong ngành thủy sản và ý kiến đóng góp của cựusinh viên thủy sản thì quản lý kinh tế là một mảng kiến thức rất quan trọng cần đượctrang bị cho sinh viên ngành thủy sản trước khi ra trường. Tất nhiên, với sinh viên cácchuyên ngành kỹ thuật sẽ gặp đôi chút khó khăn và cần phải có một sự cố gắng nhất địnhkhi tiếp cận với mảng kiến thức về quản lý kinh tế. Giáo trình môn học Kinh Tế Thủy Sản được soạn thảo lần đầu tiên cũng dựa trên cơsở đáp ứng yêu cầu ngày càng cao về công tác đào tạo nhân lực cho ngành thủy sản.Mong muốn của tác giả là truyền đạt được những kiến thức căn bản nhất về kinh tế ứngdụng cho sinh viên chuyên ngành nuôi trồng thủy sản. Mặc dù chỉ được trình bày trongmột thời lượng 3 tín chỉ, tác giả rất hy vọng là những kiến thức trong giáo trình này sẽthực sự hữu ích đối với sinh viên chuyên ngành nuôi trồng thủy sản để giúp họ có thể làmtốt hơn công tác nghiên cứu trong năm học cuối cùng và tự tin cũng như dễ hòa nhập hơnvào môi trường thực tế của ngành thủy sản sau khi ra trường. Để biên soạn cuốn giáo trình này, tác giả xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ lâu dàivà thường xuyên của các đồng nghiệp trong Khoa Thủy Sản và Khoa Kinh Tế & Quản TrịKinh Doanh - Đại học Cần Thơ. Vì Thế giới không đứng yên và không có điều gì là hoànhảo, tác giả thực sự cầu thị và xin chân thành cảm ơn bất cứ ý kiến đóng góp nào nhằmgóp phần làm cho cuốn giáo trình môn học Kinh Tế Thủy Sản này được hoàn thiện hơn. Cần Thơ, ngày 15/3/2005 Người biên soạn Ts. LÊ XUÂN SINH Lê Xuân Sinh - Đại học Cần Thơ ii Kinh tế Thủy sản MỤC LỤC Tựa đề các chương mục TrangLỜI NÓI ĐẦU iiMỤC LỤC iiiDANH MỤC BẢNG BIỂU viDANH MỤC HÌNH VẼ VÀ SƠ ĐỒ viiDANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT viiiGIỚI THIỆU MÔN HỌC 1CHƯƠNG 1: BỐI CẢNH CHUNG CỦA NGÀNH THỦY SẢN 3 1.1. Tài nguyên và sự phát triển kinh tế 3 1.2. Tình hình chung của nông nghiệp thế giới 4 1.3. Tình hình chung của thủy sản thế giới 6 1.4. Vai trò và quá trình phát triển của ngành thủy sản Việt Nam 8 1.4.1. Vai trò của ngành thủy sản Việt Nam 8 1.4.2. Quá trình phát triển của ngành thủy sản Việt Nam 9 1.5. Quan điểm tiếp cận theo hệ thống và khái niệm về phát triển bền 12 vững 1.5.1. Mối quan hệ giữa thủy sản và môi trường ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kinh tế thủy sản nuôi trồng thủy sản kiến thức nông nghiệp kiến thức ngư nghiệp kĩ năng chăn nuôiTài liệu liên quan:
-
78 trang 352 2 0
-
Tổng quan về việc sử dụng Astaxanthin trong nuôi trồng thủy sản
10 trang 276 0 0 -
Thông tư số 08/2019/TT-BNNPTNT
7 trang 246 0 0 -
225 trang 227 0 0
-
2 trang 209 0 0
-
Tìm hiểu các kỹ thuật nuôi trồng thuỷ sản (Tập 1): Phần 1
66 trang 201 0 0 -
Triển khai chương trình phát triển bền vững quốc gia trong ngành thủy sản
7 trang 188 0 0 -
13 trang 184 0 0
-
91 trang 177 0 0
-
8 trang 161 0 0