Giáo trình môn học Quản trị dịch vụ: Phần 2
Số trang: 148
Loại file: pdf
Dung lượng: 7.78 MB
Lượt xem: 26
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phần 2 cuốn giáo trình "Quản trị dịch vụ" cung cấp cho người đọc nội dung về định vị công ty và bài trí mật bằng dịch vụ; thiết kế và phân tích quy trình cug ứng và phân phối dịch vụ hiệu quả; Giáo trình còn cung cấp những bài tập vận dụng để các em sinh viên có thể ôn tập và hệ thống kiến thức vừa học. Mời quý thầy cô và các em sinh viên cùng tham khảo chi tiết giáo trình tại đây.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình môn học Quản trị dịch vụ: Phần 2 253 Chương 5 : Định vị công ty vàbài trímặt bằng dịch vụ. CHƯƠNG: DỊNH VỊ CÔNG TY VÀ BÀI TRÍMÂT BẰNG DỊCH VỤ THỰC CHẤT, MỤC TIÊU VÀ VAI TRÒ CỦA ĐỊNH VỊ CÔNG TY Thực chất vàmục tiêu của định vị công ty Một trong các quyết định có ý nghĩa chiến lược mà các công ty Việt Nam cần quan tâm là việc định vị (hay xác định địa điểm) công ty của mình ở đâu để hoạt động sản xuất kinh doanh được ổn định, hiệu quả và hiệu suất hơn. Đôi khi, việc định vị không chỉ giới hạn trong biên giới của một quốc gia mà có phạm vi quốc tế. Định vị công ty trên phạm vi quốc tế là thực hiện toàn cầu hóa quá trình sản xuất dưới góc nhìn của một công ty kinh doanh quốc tế có tầm nhìn toàn cầu. Toàn cầu hóa quá trình sản xuất là việc tiến hành quátrình sản xuất, cung ứng hàng hóa vàdịch vụ từ các nơi trên toàn cầu để khai thác, tận dụng được những lợi thế từ sự khác biệt quốc gia về chi phívàchất lượng của các nhân tố sản xuất như : lao động, năng lượng, công nghệ, đất đai và vốn,... Bằng việc làm này, các công ty kinh doanh quốc tế kỳ vọng hạ thấp được tổng cơ cấu chi phíhoặc nâng cao được chất lượng hoặc tính năng của sản phẩm/dịch vụ cung ứng, nhờ đó giúp cho công ty cạnh tranh trên thị trường toàn cầu được hiệu quả vàhiệu suất hơn. Địa điểm của công ty có tác động lâu dài đến hoạt động sản xuất kinh doanh. Việc quyết định lựa chọn địa điểm bố trí công ty hợp lý về mặt kinh tế xã hội tạo điều kiện rất thuận lợi cho các công ty hoạt động sau này và góp phần nâng cao hiệu quả của quá trình sản xuất kinh doanh của công ty. Quyết định về địa điểm của công ty là một loại quyết định có tính chiến lược. Chọn được một địa điểm tốt có thể giảm được chi phí sản xuất, tăng sản lượng tiêu thụ và giúp công ty ổn định sản xuất. Ngược lại, địa điểm không tốt có thể gây ra nhiều bất lợi và kéo dài trong thời gian dài sẽ rất khókhắc phục. Vì vậy khi lựa chọn địa điểm của công ty ta cần tiến hành phân tích cẩn thận, có tầm nhìn xa trông rộng, xem xét một cách toàn diện và còn tính đến khả năng phát triển, mở rộng công ty trong tương lai. 254 Chương 5 : Định vị công ty vàbài trímặt bằng dịch vụ. Định vị công ty cóthể hiểu làquátrì nh lựa chọn vùng và địa điểm bố trícông ty, nhằm đảm bảo thực hiện những mục tiêu chiến lược kinh doanh của công ty đã lựa chọn. Vùng ở đây có thể hiểu là một châu lục, một quốc gia, một tỉnh hoặc một vùng kinh tế. Địa điểm là một nơi cụ thể nào đó nằm trong vùng đã lựa chọn. Đây là nội dung cơ bản của chọn địa điểm đặt công ty, chúng cóthể được thực hiện đồng thời trong cùng một bước hoặc tách riêng tùy thuộc vào quy mô vàtính phức tạp trong hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Hoạt động này kháphức tạp, có nội dung rộng lớn đòi hỏi phải có cách nhìn tổng hợp, đánh giá toàn diện trên tất cả các mặt kinh tế, xãhội, văn hóa, công nghệ,... Mỗi phương án đưa ra là sự kết hợp kiến thức của rất nhiều chuyên gia thuộc các lĩnh vực khác nhau, đòi hỏi phải rất thận trọng. Không phải lúc nào công ty cũng ra quyết định định vị công ty. Công ty chỉ ra quyết định khi có những thay đổi như là cầu vượt xa công suất hiện tại của công ty hoặc các thay đổi liên quan đến năng suất lao động, tỷ giá, dân số, nhu cầu nói chung. Khi nói đến định vị công ty, người ta thường nghĩ đến việc xây dựng các công ty mới hoặc các nhà máy mới, nhưng trên thực tế nó còn diễn ra một cách kháphổ biến đối với các công ty đang hoạt động. Đó là việc tìm thêm những địa điểm mới để xây dựng các chi nhánh, phân xưởng, cửa hàng, đại lý mới,... Việc định vị công ty lại càng đặc biệt quan trọng đối với công ty trong lĩnh vực cung ứng dịch vụ, việc bố trí công ty hợp lý về mặt kinh tế xã hội tạo điều kiện rất thuận lợi cho công ty hoạt động sau này và góp phần nâng cao hiệu quả quá trình cung ứng - kinh doanh của công ty. Địa điểm bố trí công ty có ảnh hưởng lâu dài đến hoạt động và lợi ích của công ty, đồng thời nó cũng ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế xã hội và dân cư trong vùng, góp phần củng cố và thúc đẩy công ty dịch vụ phát triển. Vì vậy, chọn địa điểm bố trí công ty là một quyết định tất yếu trong quản trị dịch vụ. Khi tiến hành hoạch định địa điểm bố trí các công ty, thường đứng trước các lựa chọn khác nhau. Mỗi cách lựa chọn phụ thuộc chặt chẽ vào tình hình cụ thể và mục tiêu phát triển dịch vụ kinh doanh của công ty. Có thể khái quát hóa thành một số cách lựa chọn chủ yếu sau đây : Mở thêm những công ty hoặc bộ phận, chi nhánh mới ở các địa điểm mới, 255 Chương 5 : Định vị công ty vàbài trímặt bằng dịch vụ. trong khi vẫn duy trì năng lực hiện có. Mở thêm chi nhánh mới trên các địa điểm mới, đồng thời tăng quy mô dịch vụ của công ty. Đóng cửa công ty ở một vùng và chuyển sang vùng mới. Đây là trường hợp bắt buộc và rất tốn kém, đòi hỏi phải có sự cân nhắc so sánh thận trọng giữa chi phí đóng cửa và lợi ích của địa điểm mới đem lại trước khi ra quyết định. Các công ty và tổ chức hoạt động ở lĩnh vực khác nhau đều có mục tiêu xác định địa điểm không giống nhau. Đối với các đơn vị kinh doanh sinh lợi thì đặt lợi ích tối đa là mục tiêu chủ yếu khi xây dựng phương án định vị. Xác định địa điểm công ty luôn là một trong những giải pháp quan trọng có tính chiến lược lâu dài để nâng cao khả năng cạnh tranh và chiếm lĩnh thị trường. Trong thực tế, tùy từng trường hợp mà mục tiêu xác định địa điểm của công ty được đặt ra rất cụ thể như : Tăng doanh số bán; mở rộng thị trường; huy động các nguồn lực tại chỗ; hình thành cơ cấu cung ứng dịch vụ đầy đủ; tận dụng môi trường kinh doanh thuận lợi;... Đối với các tổ chức phi lợi nhuận, mục tiêu quan trọng nhất của xác định địa điểm công ty là đảm bảo cân ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình môn học Quản trị dịch vụ: Phần 2 253 Chương 5 : Định vị công ty vàbài trímặt bằng dịch vụ. CHƯƠNG: DỊNH VỊ CÔNG TY VÀ BÀI TRÍMÂT BẰNG DỊCH VỤ THỰC CHẤT, MỤC TIÊU VÀ VAI TRÒ CỦA ĐỊNH VỊ CÔNG TY Thực chất vàmục tiêu của định vị công ty Một trong các quyết định có ý nghĩa chiến lược mà các công ty Việt Nam cần quan tâm là việc định vị (hay xác định địa điểm) công ty của mình ở đâu để hoạt động sản xuất kinh doanh được ổn định, hiệu quả và hiệu suất hơn. Đôi khi, việc định vị không chỉ giới hạn trong biên giới của một quốc gia mà có phạm vi quốc tế. Định vị công ty trên phạm vi quốc tế là thực hiện toàn cầu hóa quá trình sản xuất dưới góc nhìn của một công ty kinh doanh quốc tế có tầm nhìn toàn cầu. Toàn cầu hóa quá trình sản xuất là việc tiến hành quátrình sản xuất, cung ứng hàng hóa vàdịch vụ từ các nơi trên toàn cầu để khai thác, tận dụng được những lợi thế từ sự khác biệt quốc gia về chi phívàchất lượng của các nhân tố sản xuất như : lao động, năng lượng, công nghệ, đất đai và vốn,... Bằng việc làm này, các công ty kinh doanh quốc tế kỳ vọng hạ thấp được tổng cơ cấu chi phíhoặc nâng cao được chất lượng hoặc tính năng của sản phẩm/dịch vụ cung ứng, nhờ đó giúp cho công ty cạnh tranh trên thị trường toàn cầu được hiệu quả vàhiệu suất hơn. Địa điểm của công ty có tác động lâu dài đến hoạt động sản xuất kinh doanh. Việc quyết định lựa chọn địa điểm bố trí công ty hợp lý về mặt kinh tế xã hội tạo điều kiện rất thuận lợi cho các công ty hoạt động sau này và góp phần nâng cao hiệu quả của quá trình sản xuất kinh doanh của công ty. Quyết định về địa điểm của công ty là một loại quyết định có tính chiến lược. Chọn được một địa điểm tốt có thể giảm được chi phí sản xuất, tăng sản lượng tiêu thụ và giúp công ty ổn định sản xuất. Ngược lại, địa điểm không tốt có thể gây ra nhiều bất lợi và kéo dài trong thời gian dài sẽ rất khókhắc phục. Vì vậy khi lựa chọn địa điểm của công ty ta cần tiến hành phân tích cẩn thận, có tầm nhìn xa trông rộng, xem xét một cách toàn diện và còn tính đến khả năng phát triển, mở rộng công ty trong tương lai. 254 Chương 5 : Định vị công ty vàbài trímặt bằng dịch vụ. Định vị công ty cóthể hiểu làquátrì nh lựa chọn vùng và địa điểm bố trícông ty, nhằm đảm bảo thực hiện những mục tiêu chiến lược kinh doanh của công ty đã lựa chọn. Vùng ở đây có thể hiểu là một châu lục, một quốc gia, một tỉnh hoặc một vùng kinh tế. Địa điểm là một nơi cụ thể nào đó nằm trong vùng đã lựa chọn. Đây là nội dung cơ bản của chọn địa điểm đặt công ty, chúng cóthể được thực hiện đồng thời trong cùng một bước hoặc tách riêng tùy thuộc vào quy mô vàtính phức tạp trong hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Hoạt động này kháphức tạp, có nội dung rộng lớn đòi hỏi phải có cách nhìn tổng hợp, đánh giá toàn diện trên tất cả các mặt kinh tế, xãhội, văn hóa, công nghệ,... Mỗi phương án đưa ra là sự kết hợp kiến thức của rất nhiều chuyên gia thuộc các lĩnh vực khác nhau, đòi hỏi phải rất thận trọng. Không phải lúc nào công ty cũng ra quyết định định vị công ty. Công ty chỉ ra quyết định khi có những thay đổi như là cầu vượt xa công suất hiện tại của công ty hoặc các thay đổi liên quan đến năng suất lao động, tỷ giá, dân số, nhu cầu nói chung. Khi nói đến định vị công ty, người ta thường nghĩ đến việc xây dựng các công ty mới hoặc các nhà máy mới, nhưng trên thực tế nó còn diễn ra một cách kháphổ biến đối với các công ty đang hoạt động. Đó là việc tìm thêm những địa điểm mới để xây dựng các chi nhánh, phân xưởng, cửa hàng, đại lý mới,... Việc định vị công ty lại càng đặc biệt quan trọng đối với công ty trong lĩnh vực cung ứng dịch vụ, việc bố trí công ty hợp lý về mặt kinh tế xã hội tạo điều kiện rất thuận lợi cho công ty hoạt động sau này và góp phần nâng cao hiệu quả quá trình cung ứng - kinh doanh của công ty. Địa điểm bố trí công ty có ảnh hưởng lâu dài đến hoạt động và lợi ích của công ty, đồng thời nó cũng ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế xã hội và dân cư trong vùng, góp phần củng cố và thúc đẩy công ty dịch vụ phát triển. Vì vậy, chọn địa điểm bố trí công ty là một quyết định tất yếu trong quản trị dịch vụ. Khi tiến hành hoạch định địa điểm bố trí các công ty, thường đứng trước các lựa chọn khác nhau. Mỗi cách lựa chọn phụ thuộc chặt chẽ vào tình hình cụ thể và mục tiêu phát triển dịch vụ kinh doanh của công ty. Có thể khái quát hóa thành một số cách lựa chọn chủ yếu sau đây : Mở thêm những công ty hoặc bộ phận, chi nhánh mới ở các địa điểm mới, 255 Chương 5 : Định vị công ty vàbài trímặt bằng dịch vụ. trong khi vẫn duy trì năng lực hiện có. Mở thêm chi nhánh mới trên các địa điểm mới, đồng thời tăng quy mô dịch vụ của công ty. Đóng cửa công ty ở một vùng và chuyển sang vùng mới. Đây là trường hợp bắt buộc và rất tốn kém, đòi hỏi phải có sự cân nhắc so sánh thận trọng giữa chi phí đóng cửa và lợi ích của địa điểm mới đem lại trước khi ra quyết định. Các công ty và tổ chức hoạt động ở lĩnh vực khác nhau đều có mục tiêu xác định địa điểm không giống nhau. Đối với các đơn vị kinh doanh sinh lợi thì đặt lợi ích tối đa là mục tiêu chủ yếu khi xây dựng phương án định vị. Xác định địa điểm công ty luôn là một trong những giải pháp quan trọng có tính chiến lược lâu dài để nâng cao khả năng cạnh tranh và chiếm lĩnh thị trường. Trong thực tế, tùy từng trường hợp mà mục tiêu xác định địa điểm của công ty được đặt ra rất cụ thể như : Tăng doanh số bán; mở rộng thị trường; huy động các nguồn lực tại chỗ; hình thành cơ cấu cung ứng dịch vụ đầy đủ; tận dụng môi trường kinh doanh thuận lợi;... Đối với các tổ chức phi lợi nhuận, mục tiêu quan trọng nhất của xác định địa điểm công ty là đảm bảo cân ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo trình Quản trị dịch vụ Quản trị dịch vụ Ngành dịch vụ Bài trí mặt bằng dịch vụ Phương pháp bài trí mặt bằng Quy trình cung ứng sản phẩm Phân phối dịch vụGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề thi trắc nghiệm môn Quản trị dịch vụ
22 trang 207 0 0 -
Bài giảng môn học Marketing dịch vụ - Nguyễn Quỳnh Hoa (ĐH Bách khoa Hà Nội)
255 trang 99 0 0 -
62 trang 56 0 0
-
33 trang 41 0 0
-
Tiểu luận: Tìm hiểu hoạt động dịch vụ của công ty TNHH MTV Mai Linh Huế
39 trang 35 0 0 -
Giáo trình Quản trị dịch vụ: Phần 1
169 trang 31 1 0 -
Bài giảng Marketing dịch vụ (Services marketing): Chương 1 - Nguyễn Quỳnh Hoa
32 trang 31 0 0 -
Bài giảng Marketing dịch vụ (Services marketing): Chương 4 (Phần 3) - Nguyễn Quỳnh Hoa
18 trang 30 0 0 -
MẪU ĐƠN XIN VIỆC CHO SINH VIÊN KHỐI NGÀNH DỊCH VỤ
4 trang 29 0 0 -
Tiểu luận: QUẢN TRỊ DỊCH VỤ RẠP CHIẾU PHIM GALAXY
16 trang 29 0 0