Giáo trình môn Sinh lý động vật thủy sản (Nghề: Nuôi trồng thủy sản - Trình độ: Cao đẳng) - Trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Bạc Liêu
Số trang: 95
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.81 MB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
"Giáo trình môn Sinh lý động vật thủy sản (Nghề: Nuôi trồng thủy sản - Trình độ: Cao đẳng) - Trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Bạc Liêu" cung cấp cho sinh viên kiến thức về chức năng của các cơ quan và các qui luật hoạt động sống của các cơ quan trong sự tương tác giữa cơ thể với môi trường.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình môn Sinh lý động vật thủy sản (Nghề: Nuôi trồng thủy sản - Trình độ: Cao đẳng) - Trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Bạc Liêu ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BẠC LIÊU TRƯỜNG CĐ KINH TẾ - KỸ THUẬT GIÁO TRÌNH MÔN HỌC: SINH LÝ ĐỘNG VẬT THỦY SẢN NGÀNH/NGHỀ: NUÔI TRỒNG THỦY SẢN TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ-… ngày…….tháng….năm ......... …………........... của………………………………. Bạc Liêu, năm 2018 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. 2 LỜI GIỚI THIỆU Giới thiệu xuất xứ của giáo trình, quá trình biên soạn, mối quan hệ của giáo trình với chương trình đào tạo và cấu trúc chung của giáo trình. Lời cảm ơn của các cơ quan liên quan, các đơn vị và cá nhân đã tham gia. …............, ngày…..........tháng…........... năm…… Biên soạn Ngô Thị Mai Hương 3 CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC Tên môn học: Sinh lý Động vật Thủy sản Mã môn học: MH 11 Thời gian thực hiện môn học: 45 giờ, (Lý thuyết: 15 giờ; Thực hành, thí nghiệm, thảo luận, bài tập: 29 giờ; Kiểm tra: 1 giờ) I. Vị trí, tính chất môn học: - Vị trí: Môn học “Sinh lý Động vật Thủy sản” là môn học cơ sở ngành bắt buộc của chương trình đào tạo cao đẳng nghề Nuôi trồng Thủy sản. Môn học được giảng dạy sau khi sinh viên đã học các môn học cơ sở: Ngư loại học, Thủy sinh vật. Sự phát triển của môn sinh lý động vật thủy sản gắn liền với sự phát triển của nghề nuôi trồng thủy sản, nó giúp giải quyết những vấn đề lý luận và thực tiễn quan trọng do sản xuất đề ra, để góp phần nâng cao năng suất nghề NTTS. - Tính chất: Nội dung môn học cung cấp cho người học kiến thức về quy luật hoạt động sinh lý của các cơ quan của ĐVTS. Ứng dụng được các quy luật sinh lý của các hệ cơ quan nhằm nâng cao năng suất trong nuôi trồng thủy sản. - Nhiệm vụ của sinh lí học: + Nghiên cứu các quy luật về sự phát sinh, phát triển và biến đổi các cơ quan chức năng của cơ thể động vật trong tác dụng qua lại giữa cơ thể với môi trường, tìm hiểu cơ chế hoạt động của các cơ quan trong cơ thể. Để nghiên cứu được sinh lí học, cần nghiên cứu 3 mặt sau: + Đặc tính cơ bản và đặc trưng hoạt động của tế bào, tổ chức. + Chức năng đặc thù của các cơ quan, các hệ thống và mối quan hệ giữa chúng với nhau. + Hoạt động sống của cơ thể hoàn chỉnh. - Sinh lí động vật thủy sản là một môn khoa học cơ sở giúp hiểu rõ về những cơ chế hoạt động và thích nghi của động vật thuỷ sản. - Sinh lí học tác động rất lớn tới ngành nuôi trồng thuỷ sản. Thông qua môn khoa học này, người nuôi thuỷ sản tìm được phương pháp nuôi thích hợp để đạt năng suất cao, giúp các nhà nghiên cứu về động vật thuỷ sản có cơ sở khoa học để đưa ngành khoa học phát triển. II. Mục tiêu môn học: - Kiến thức: + Cung cấp cho sinh viên kiến thức về chức năng của các cơ quan và các qui luật hoạt động sống của các cơ quan trong sự tương tác giữa cơ thể với môi trường. 4 - Kỹ năng: + Xác định được các chỉ tiêu sinh lý của các cơ quan trong cơ thể động vật thủy sản; + Xác định quy luật hoạt về sự phát sinh, phát triển, biến đổi chức năng và định hướng vận dụng các qui luật này vào sản xuất; - Về năng lực tự chủ và trách nhiệm: Có thái độ nghiêm túc, chịu khó trong học tập, liên hệ giữa kiến thức lý thuyết với thực tiễn. III. Nội dung môn học: 1. Nội dung tổng quát và phân bổ thời gian: TT Tên chương, mục Thời gian (giờ) Tổng Lý Thực hành, Kiểm số thuyết thí nghiệm, tra thảo luận, bài tập 1. Chương 2. Sinh lý máu và tuần hoàn 6 2 4 2. Chương 3. Sinh lý hô hấp 8 2 6 3. Chương 4. Sinh lý tiêu hoá 7 2 5 4. Chương 5. Sinh lý trao đổi chất và 10 4 6 năng lượng 5. Chương 6. Sinh lý bài tiết 4 1 3 6. Chương 7. Sinh lý nội tiết và sinh sản 10 4 5 1 Cộng 45 15 29 1 2. Nội dung chi tiết Chương 1. Sinh lý máu và tuần hoàn Thời gian: 6 giờ 1. Mục tiêu: - Hiểu, trình bày hoạt động sinh lý của tim, hệ thống mạch máu. 5 - Phân biệt chức năng sinh lý của các thành phần của máu. Trình bày cơ chế đông máu. - Xác định các chỉ tiêu sinh lý máu ở cá. - Ứng dụng cơ chế sinh lý máu và tuần hoàn trong sản xuất và đời sống 2. Nội dung chương: 2.1. Sinh lý máu 2.1.1. Khái niệm 2.1.2. Chức năng sinh lý của máu 2.1.3. Lượng máu trong cơ thể 2.1.4. Cấu tạo máu 2.1.5. Đặc tính lý hóa học và thành phần hóa học của máu 2.1.6. Cơ chế đông máu 2.2. Sinh lý tuần hoàn 2.2.1. Cấu tạo và chức năng của tim 2.2.2. Hệ mạch và sự tuần ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình môn Sinh lý động vật thủy sản (Nghề: Nuôi trồng thủy sản - Trình độ: Cao đẳng) - Trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Bạc Liêu ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BẠC LIÊU TRƯỜNG CĐ KINH TẾ - KỸ THUẬT GIÁO TRÌNH MÔN HỌC: SINH LÝ ĐỘNG VẬT THỦY SẢN NGÀNH/NGHỀ: NUÔI TRỒNG THỦY SẢN TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ-… ngày…….tháng….năm ......... …………........... của………………………………. Bạc Liêu, năm 2018 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. 2 LỜI GIỚI THIỆU Giới thiệu xuất xứ của giáo trình, quá trình biên soạn, mối quan hệ của giáo trình với chương trình đào tạo và cấu trúc chung của giáo trình. Lời cảm ơn của các cơ quan liên quan, các đơn vị và cá nhân đã tham gia. …............, ngày…..........tháng…........... năm…… Biên soạn Ngô Thị Mai Hương 3 CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC Tên môn học: Sinh lý Động vật Thủy sản Mã môn học: MH 11 Thời gian thực hiện môn học: 45 giờ, (Lý thuyết: 15 giờ; Thực hành, thí nghiệm, thảo luận, bài tập: 29 giờ; Kiểm tra: 1 giờ) I. Vị trí, tính chất môn học: - Vị trí: Môn học “Sinh lý Động vật Thủy sản” là môn học cơ sở ngành bắt buộc của chương trình đào tạo cao đẳng nghề Nuôi trồng Thủy sản. Môn học được giảng dạy sau khi sinh viên đã học các môn học cơ sở: Ngư loại học, Thủy sinh vật. Sự phát triển của môn sinh lý động vật thủy sản gắn liền với sự phát triển của nghề nuôi trồng thủy sản, nó giúp giải quyết những vấn đề lý luận và thực tiễn quan trọng do sản xuất đề ra, để góp phần nâng cao năng suất nghề NTTS. - Tính chất: Nội dung môn học cung cấp cho người học kiến thức về quy luật hoạt động sinh lý của các cơ quan của ĐVTS. Ứng dụng được các quy luật sinh lý của các hệ cơ quan nhằm nâng cao năng suất trong nuôi trồng thủy sản. - Nhiệm vụ của sinh lí học: + Nghiên cứu các quy luật về sự phát sinh, phát triển và biến đổi các cơ quan chức năng của cơ thể động vật trong tác dụng qua lại giữa cơ thể với môi trường, tìm hiểu cơ chế hoạt động của các cơ quan trong cơ thể. Để nghiên cứu được sinh lí học, cần nghiên cứu 3 mặt sau: + Đặc tính cơ bản và đặc trưng hoạt động của tế bào, tổ chức. + Chức năng đặc thù của các cơ quan, các hệ thống và mối quan hệ giữa chúng với nhau. + Hoạt động sống của cơ thể hoàn chỉnh. - Sinh lí động vật thủy sản là một môn khoa học cơ sở giúp hiểu rõ về những cơ chế hoạt động và thích nghi của động vật thuỷ sản. - Sinh lí học tác động rất lớn tới ngành nuôi trồng thuỷ sản. Thông qua môn khoa học này, người nuôi thuỷ sản tìm được phương pháp nuôi thích hợp để đạt năng suất cao, giúp các nhà nghiên cứu về động vật thuỷ sản có cơ sở khoa học để đưa ngành khoa học phát triển. II. Mục tiêu môn học: - Kiến thức: + Cung cấp cho sinh viên kiến thức về chức năng của các cơ quan và các qui luật hoạt động sống của các cơ quan trong sự tương tác giữa cơ thể với môi trường. 4 - Kỹ năng: + Xác định được các chỉ tiêu sinh lý của các cơ quan trong cơ thể động vật thủy sản; + Xác định quy luật hoạt về sự phát sinh, phát triển, biến đổi chức năng và định hướng vận dụng các qui luật này vào sản xuất; - Về năng lực tự chủ và trách nhiệm: Có thái độ nghiêm túc, chịu khó trong học tập, liên hệ giữa kiến thức lý thuyết với thực tiễn. III. Nội dung môn học: 1. Nội dung tổng quát và phân bổ thời gian: TT Tên chương, mục Thời gian (giờ) Tổng Lý Thực hành, Kiểm số thuyết thí nghiệm, tra thảo luận, bài tập 1. Chương 2. Sinh lý máu và tuần hoàn 6 2 4 2. Chương 3. Sinh lý hô hấp 8 2 6 3. Chương 4. Sinh lý tiêu hoá 7 2 5 4. Chương 5. Sinh lý trao đổi chất và 10 4 6 năng lượng 5. Chương 6. Sinh lý bài tiết 4 1 3 6. Chương 7. Sinh lý nội tiết và sinh sản 10 4 5 1 Cộng 45 15 29 1 2. Nội dung chi tiết Chương 1. Sinh lý máu và tuần hoàn Thời gian: 6 giờ 1. Mục tiêu: - Hiểu, trình bày hoạt động sinh lý của tim, hệ thống mạch máu. 5 - Phân biệt chức năng sinh lý của các thành phần của máu. Trình bày cơ chế đông máu. - Xác định các chỉ tiêu sinh lý máu ở cá. - Ứng dụng cơ chế sinh lý máu và tuần hoàn trong sản xuất và đời sống 2. Nội dung chương: 2.1. Sinh lý máu 2.1.1. Khái niệm 2.1.2. Chức năng sinh lý của máu 2.1.3. Lượng máu trong cơ thể 2.1.4. Cấu tạo máu 2.1.5. Đặc tính lý hóa học và thành phần hóa học của máu 2.1.6. Cơ chế đông máu 2.2. Sinh lý tuần hoàn 2.2.1. Cấu tạo và chức năng của tim 2.2.2. Hệ mạch và sự tuần ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo trình Sinh lý động vật thủy sản Sinh lý động vật thủy sản Nuôi trồng thủy sản Sinh lý máu và tuần hoàn Sinh lý hô hấp Sinh lý tiêu hoá Sinh lý bài tiếtGợi ý tài liệu liên quan:
-
78 trang 343 2 0
-
Tổng quan về việc sử dụng Astaxanthin trong nuôi trồng thủy sản
10 trang 225 0 0 -
Thông tư số 08/2019/TT-BNNPTNT
7 trang 223 0 0 -
225 trang 215 0 0
-
Tìm hiểu các kỹ thuật nuôi trồng thuỷ sản (Tập 1): Phần 1
66 trang 190 0 0 -
2 trang 184 0 0
-
13 trang 181 0 0
-
Triển khai chương trình phát triển bền vững quốc gia trong ngành thủy sản
7 trang 177 0 0 -
91 trang 172 0 0
-
8 trang 152 0 0