Giáo trình Năng lượng tái tạo (Ngành: Điện công nghiệp - Trung cấp) - Trường Cao đẳng nghề Ninh Thuận
Số trang: 56
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.93 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo trình "Năng lượng tái tạo (Ngành: Điện công nghiệp - Trung cấp)" được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp sinh viên nắm được các kiến thức về: Năng lượng mặt trời; Năng lượng gió; Năng lượng thủy điện; Năng lượng sinh khối;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Năng lượng tái tạo (Ngành: Điện công nghiệp - Trung cấp) - Trường Cao đẳng nghề Ninh Thuận UBND TỈNH NINH THUẬN TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ NINH THUẬN GIÁO TRÌNHTên mô đun: Năng lượng tái tạo NGHỀ: ĐIỆN CÔNG NGHIỆP TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP(Ban hành kèm theo Quyết định số: ngày .tháng năm của Trường caod đẳng nghề Ninh Thuận)) Năm 2019 1 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN: Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể đượcphép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lêch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanhthiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. 2 LỜI GIỚI THIỆUNăng lượng tái tạo hay năng lượng tái sinh là năng lượng từ những nguồn liên tục màtheo chuẩn mực của con người là vô hạn như năng lượng mặt trời, gió, mưa, thủytriều, sóng và địa nhiệt.. Nguyên tắc cơ bản của việc sử dụng năng lượng tái sinh là tách mộtphần năng lượng từ các quy trình diễn biến liên tục trong môi trường và đưa vào trong cácsử dụng kỹ thuật. Các quy trình này thường được thúc đẩy đặc biệt là từ Mặt Trời. Nănglượng tái tạo thay thế các nguồn nhiên liệu truyền thống trong 4 lĩnh vực gồm: phát điện,đun nước nóng, nhiên liệu động cơ, và hệ thống điện độc lập nông thôn.Có khoảng 16% lượng tiêu thụ điện toàn cầu từ các nguồn năng lượng tái tạo, với10% trong tất cả năng lượng từ sinh khối truyền thống, chủ yếu được dùng để cung cấpnhiệt, và 3,4% từ thủy điện. Các nguồn năng lượng tái tạo mới (small hydro, sinh khối hiệnđại, gió, mặt trời, địa nhiệt, và nhiên liệu sinh học) chiếm thêm 3% và đang phát triển nhanhchóng.Ở cấp quốc gia, có ít nhất 30 quốc gia trên thế giới đã sử dụng năng lượng tái tạo vàcung cấp hơn 20% nhu cầu năng lượng của họ. Các thị trường năng lượng tái tạo cấp quốcgia được dự đoán tiếp tục tăng trưởng mạnh trong thập kỷ tới và sau đó nữa.Ví dụ như, nănglượng gió đang phát triển với tốc độ 30% mỗi năm, công suất lắp đặt trên toàn cầu là282.482 (MW) đến cuối năm 2012.Các nguồn năng lượng tái tạo tồn tại khắp nơi trên nhiều vùng địa lý, ngược lại với cácnguồn năng lượng khác chỉ tồn tại ở một số quốc gia. Việc đưa vào sử dụng năng lượng táitạo nhanh và hiệu quả có ý nghĩa quan trọng trong an ninh năng lượng, giảm thiểu biến đổikhí hậu, và có lợi ích về kinh tế.Các cuộc khảo sát ý kiến công cộng trên toàn cầu đưa ra sựủng hộ rất mạnh việc phát triển và sử dụng những nguồn năng lượng tái tạo như năng lượngmặt trời và gió.Trong khi nhiều dự án năng lượng tái tạo có quy mô lớn, các công nghệ năng lượng tái tạocũng thích hợp với các vùng nông thôn và vùng sâu, vùng xa và các nước đang phát triển.Tổng thư ký Liên Hiệp Quốc Ban Ki-moon đã nói rằng năng lượng tái tạo có khả năng nângnhững nước nghèo lên một tầm mới thịnh vượng hơn. Trong quá trình biên soạn, do thời gian, kinh nghiệm và trình độ có hạn nên khó tránh thiếu sót, mong các thầy cô cũng như các độc giả nhận xét, đánh giá, bổ xung để tài liệu ngày một hoàn chỉnh hơn Xin chân thành cảm ơn! Ninh Thuận, ngày 1 tháng 5 năm 2017 Tham gia biên soạn Chủ biên: Trương Hữu Vân 3 MỤC LỤCLời giới thiệu 3Mục lục 4Chương trình đạo tạo mô đun Năng lượng tái tạo 5Chương 1: Giới thiệu chung 6Chương 2: Năng lượng mặt trời 8Chương 3: Năng lượng gió 26Chương 4: Năng lượng thủy triều và sóng biển 32Chương 5: Năng lượng thủy điện 36Chương 6: Năng lượng sinh khối 5311. Tài liệu tham khảo 56 4 TÊN MÔ ĐUN: Năng lượng tái tạo Mã số mô đun: MĐ 15I. Vị trí, tính chất của môn học: - Vị trí: Môn học được bố trí học trước khi hoàn thành chương trình đào tạo. - Tính chất: Là môn học chuyên môn tự chọn.II. Mục tiêu môn học: - Kiến thức: + Cung cấp các kiến thức cơ bản của các dạng năng lượng mới bao gồm: cơ sở hìnhthành, khai thác và sử dụng hiệu quả các dạng năng lượng mới. + Giải thích và trình bày được về nguồn gốc các loại năng lượng tự nhiên. + Hiểu biết về các nguồn năng lượng tái tạo: mặt trời, gió, sinh khối, thủy điện, thủytriều, sóng biển, ... - Kỹ năng: + Phân tích ưu nhược điểm về kỹ thuật, kinh tế, m ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Năng lượng tái tạo (Ngành: Điện công nghiệp - Trung cấp) - Trường Cao đẳng nghề Ninh Thuận UBND TỈNH NINH THUẬN TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ NINH THUẬN GIÁO TRÌNHTên mô đun: Năng lượng tái tạo NGHỀ: ĐIỆN CÔNG NGHIỆP TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP(Ban hành kèm theo Quyết định số: ngày .tháng năm của Trường caod đẳng nghề Ninh Thuận)) Năm 2019 1 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN: Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể đượcphép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lêch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanhthiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. 2 LỜI GIỚI THIỆUNăng lượng tái tạo hay năng lượng tái sinh là năng lượng từ những nguồn liên tục màtheo chuẩn mực của con người là vô hạn như năng lượng mặt trời, gió, mưa, thủytriều, sóng và địa nhiệt.. Nguyên tắc cơ bản của việc sử dụng năng lượng tái sinh là tách mộtphần năng lượng từ các quy trình diễn biến liên tục trong môi trường và đưa vào trong cácsử dụng kỹ thuật. Các quy trình này thường được thúc đẩy đặc biệt là từ Mặt Trời. Nănglượng tái tạo thay thế các nguồn nhiên liệu truyền thống trong 4 lĩnh vực gồm: phát điện,đun nước nóng, nhiên liệu động cơ, và hệ thống điện độc lập nông thôn.Có khoảng 16% lượng tiêu thụ điện toàn cầu từ các nguồn năng lượng tái tạo, với10% trong tất cả năng lượng từ sinh khối truyền thống, chủ yếu được dùng để cung cấpnhiệt, và 3,4% từ thủy điện. Các nguồn năng lượng tái tạo mới (small hydro, sinh khối hiệnđại, gió, mặt trời, địa nhiệt, và nhiên liệu sinh học) chiếm thêm 3% và đang phát triển nhanhchóng.Ở cấp quốc gia, có ít nhất 30 quốc gia trên thế giới đã sử dụng năng lượng tái tạo vàcung cấp hơn 20% nhu cầu năng lượng của họ. Các thị trường năng lượng tái tạo cấp quốcgia được dự đoán tiếp tục tăng trưởng mạnh trong thập kỷ tới và sau đó nữa.Ví dụ như, nănglượng gió đang phát triển với tốc độ 30% mỗi năm, công suất lắp đặt trên toàn cầu là282.482 (MW) đến cuối năm 2012.Các nguồn năng lượng tái tạo tồn tại khắp nơi trên nhiều vùng địa lý, ngược lại với cácnguồn năng lượng khác chỉ tồn tại ở một số quốc gia. Việc đưa vào sử dụng năng lượng táitạo nhanh và hiệu quả có ý nghĩa quan trọng trong an ninh năng lượng, giảm thiểu biến đổikhí hậu, và có lợi ích về kinh tế.Các cuộc khảo sát ý kiến công cộng trên toàn cầu đưa ra sựủng hộ rất mạnh việc phát triển và sử dụng những nguồn năng lượng tái tạo như năng lượngmặt trời và gió.Trong khi nhiều dự án năng lượng tái tạo có quy mô lớn, các công nghệ năng lượng tái tạocũng thích hợp với các vùng nông thôn và vùng sâu, vùng xa và các nước đang phát triển.Tổng thư ký Liên Hiệp Quốc Ban Ki-moon đã nói rằng năng lượng tái tạo có khả năng nângnhững nước nghèo lên một tầm mới thịnh vượng hơn. Trong quá trình biên soạn, do thời gian, kinh nghiệm và trình độ có hạn nên khó tránh thiếu sót, mong các thầy cô cũng như các độc giả nhận xét, đánh giá, bổ xung để tài liệu ngày một hoàn chỉnh hơn Xin chân thành cảm ơn! Ninh Thuận, ngày 1 tháng 5 năm 2017 Tham gia biên soạn Chủ biên: Trương Hữu Vân 3 MỤC LỤCLời giới thiệu 3Mục lục 4Chương trình đạo tạo mô đun Năng lượng tái tạo 5Chương 1: Giới thiệu chung 6Chương 2: Năng lượng mặt trời 8Chương 3: Năng lượng gió 26Chương 4: Năng lượng thủy triều và sóng biển 32Chương 5: Năng lượng thủy điện 36Chương 6: Năng lượng sinh khối 5311. Tài liệu tham khảo 56 4 TÊN MÔ ĐUN: Năng lượng tái tạo Mã số mô đun: MĐ 15I. Vị trí, tính chất của môn học: - Vị trí: Môn học được bố trí học trước khi hoàn thành chương trình đào tạo. - Tính chất: Là môn học chuyên môn tự chọn.II. Mục tiêu môn học: - Kiến thức: + Cung cấp các kiến thức cơ bản của các dạng năng lượng mới bao gồm: cơ sở hìnhthành, khai thác và sử dụng hiệu quả các dạng năng lượng mới. + Giải thích và trình bày được về nguồn gốc các loại năng lượng tự nhiên. + Hiểu biết về các nguồn năng lượng tái tạo: mặt trời, gió, sinh khối, thủy điện, thủytriều, sóng biển, ... - Kỹ năng: + Phân tích ưu nhược điểm về kỹ thuật, kinh tế, m ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo trình nghề Điện công nghiệp Điện công nghiệp Giáo trình Năng lượng tái tạo Năng lượng tái tạo Năng lượng mặt trời Năng lượng gió Năng lượng thủy điện Năng lượng sinh khốiGợi ý tài liệu liên quan:
-
62 trang 252 0 0
-
99 trang 234 0 0
-
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 231 0 0 -
Giáo trình Kỹ thuật điện tử (Nghề: Điện công nghiệp - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Cơ giới (2023)
239 trang 230 0 0 -
Giáo trình Kỹ thuật lạnh (Nghề: Điện công nghiệp - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Cơ giới (2022)
153 trang 220 0 0 -
Nghiên cứu đánh giá hiện trạng công nghệ điện mặt trời ở Việt Nam
4 trang 218 0 0 -
Đề thi kết thúc môn Lắp đặt điện có đáp án - Trường TCNDTNT Bắc Quang (Đề số 5)
1 trang 208 1 0 -
Giáo trình Năng lượng và quản lý năng lượng: Phần 2
110 trang 206 0 0 -
Giáo trình Cung cấp điện (Nghề: Điện công nghiệp - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cơ giới (2022)
197 trang 195 2 0 -
87 trang 189 0 0