Giáo trình Nguyên lý cắt (Nghề: Vẽ và thiết kế trên máy tính - Cao đẳng): Phần 1 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội
Số trang: 68
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.75 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
(NB) Nội dung của môn học đề cập đến các vấn đề quan trọng trong quá trình gia công tạo hình các chi tiết bằng các phương pháp gia công cơ là gia công bằng cắt gọt, đặc biệt trong những trường hợp khi cần có chi tiết với độ chính xác cao và độ nhám bề mặt thấp. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung giáo trình phần 1 dưới đây.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Nguyên lý cắt (Nghề: Vẽ và thiết kế trên máy tính - Cao đẳng): Phần 1 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIỆT NAM - HÀN QUỐC THÀNH PHỐ HÀ NỘI LƯU HUY HẠNH (Chủ biên) VŨ ĐĂNG KHOA - NGUYỄN VĂN CHÍN GIÁO TRÌNH NGUYÊN LÝ CẮT Nghề: Vẽ và thiết kế trên máy tính Trình độ: Cao đẳng (Lưu hành nội bộ) Hà Nội - Năm 2021 LỜI GIỚI THIỆU Trong chiến lược phát triển và đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước. Đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho công nghiệp hóa nhất là trong lĩnh vực cơ khí – Vẽ thiết kế trên máy tính là một nghề đào tạo ra nguồn nhân lực tham gia chế tạo các chi tiết máy móc đòi hỏi các sinh viên học trong trường cần được trang bị những kiến thức, kỹ năng cần thiết để làm chủ các công nghệ sau khi ra trường tiếp cận được các điều kiện sản xuất của các doanh nghiệp trong và ngoài nước. Khoa Cơ khí trường Cao đẳng nghề Việt Nam – Hàn Quốc thành Phố Hà Nội đã biên soạn cuốn giáo trình môn học Nguyên lý cắt. Nội dung của môn học đề cập đến các vấn đề quan trọng trong quá trình gia công tạo hình các chi tiết bằng các phương pháp gia công cơ là gia công bằng cắt gọt, đặc biệt trong những trường hợp khi cần có chi tiết với độ chính xác cao và độ nhám bề mặt thấp. Để phương pháp gia công cơ đạt năng suất cao, giá thành hạ và chất lượng đạt yêu cầu cần phải biết những quy luật cơ bản của quá trình cắt gọt, trên cơ sở đó có thể điều khiển được những hiện tượng xảy ra trong vùng cắt và lựa chọn được thông số công nghệ tối ưu. Mặc dù đã rất cố gắng trong quá trình biên soạn, song không tránh khỏi những sai sót. Chúng tôi rất mong nhận được những đóng góp ý kiến của các bạn và đồng nghiệp để cuốn giáo trình hoàn thiện hơn. Địa chỉ đóng góp về khoa Cơ khí, Trường Cao Đẳng Nghề Việt Nam – Hàn Quốc TP Hà Nội, Đường Uy Nỗ – Đông Anh – Hà Nội. Hà Nội, ngày tháng năm 2021 Nhóm biên soạn 1 MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU ............................................................................................... 1 MỤC LỤC ............................................................................................................ 2 Chương 1: Vật liệu làm dao ............................................................................... 9 1.1. Yêu cầu. ...................................................................................................... 9 1.2. Các loại vật liệu và phạm vi ứng dụng. .................................................... 10 Câu hỏi ôn tập ................................................................................................. 19 Chương 2: Khái niệm về tiện và dao tiện ........................................................ 20 2.1. Khái niệm. ................................................................................................ 20 2.2. Hình dáng và kết cấu dao tiện. ................................................................. 22 2.3. Sự thay đổi góc dao khi làm việc. ............................................................ 26 2.4. Các loại dao tiện. ...................................................................................... 31 Câu hỏi ôn tập ................................................................................................. 33 Chương 3: Quá trình cắt kim loại ................................................................... 34 3.1. Sự hình thành phoi và các loại phoi. ........................................................ 34 3.2. Biến dạng kim loại trong quá trình cắt. .................................................... 36 3.3. Các biểu hiện của biến dạng..................................................................... 37 3.4. Các hiện tượng xảy ra trong quá trình cắt. ............................................... 40 3.5. Sự tưới nguôi. ........................................................................................... 42 Chương 4: Lực cắt khi tiện............................................................................... 44 4.1. Phân tích và tổng hợp lực ......................................................................... 44 4.2. Tác dụng của lực lên dao, máy, vật .......................................................... 47 4.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến lực. ............................................................... 48 Câu hỏi ôn tập ................................................................................................. 50 Chương 5: Nhiệt cắt và sự mài mòn ................................................................ 51 5.1. Nhiệt cắt. .................................................................................................. 51 5.2. Sự mài mòn. ............................................................................................. 52 Câu hỏi ôn tập ................................................................................................. 55 Chương 6: Tiện .................................................................................................. 56 2 6.1. Tính chất của tiện. .................................................................................... 56 6.2. Khả năng công nghệ của tiện ................................................................... 57 6.3. Gá đặt chi tiết khi tiện. ............................................................................. 57 6.4. Lực cắt khi tiện ................................................................................... ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Nguyên lý cắt (Nghề: Vẽ và thiết kế trên máy tính - Cao đẳng): Phần 1 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIỆT NAM - HÀN QUỐC THÀNH PHỐ HÀ NỘI LƯU HUY HẠNH (Chủ biên) VŨ ĐĂNG KHOA - NGUYỄN VĂN CHÍN GIÁO TRÌNH NGUYÊN LÝ CẮT Nghề: Vẽ và thiết kế trên máy tính Trình độ: Cao đẳng (Lưu hành nội bộ) Hà Nội - Năm 2021 LỜI GIỚI THIỆU Trong chiến lược phát triển và đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước. Đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho công nghiệp hóa nhất là trong lĩnh vực cơ khí – Vẽ thiết kế trên máy tính là một nghề đào tạo ra nguồn nhân lực tham gia chế tạo các chi tiết máy móc đòi hỏi các sinh viên học trong trường cần được trang bị những kiến thức, kỹ năng cần thiết để làm chủ các công nghệ sau khi ra trường tiếp cận được các điều kiện sản xuất của các doanh nghiệp trong và ngoài nước. Khoa Cơ khí trường Cao đẳng nghề Việt Nam – Hàn Quốc thành Phố Hà Nội đã biên soạn cuốn giáo trình môn học Nguyên lý cắt. Nội dung của môn học đề cập đến các vấn đề quan trọng trong quá trình gia công tạo hình các chi tiết bằng các phương pháp gia công cơ là gia công bằng cắt gọt, đặc biệt trong những trường hợp khi cần có chi tiết với độ chính xác cao và độ nhám bề mặt thấp. Để phương pháp gia công cơ đạt năng suất cao, giá thành hạ và chất lượng đạt yêu cầu cần phải biết những quy luật cơ bản của quá trình cắt gọt, trên cơ sở đó có thể điều khiển được những hiện tượng xảy ra trong vùng cắt và lựa chọn được thông số công nghệ tối ưu. Mặc dù đã rất cố gắng trong quá trình biên soạn, song không tránh khỏi những sai sót. Chúng tôi rất mong nhận được những đóng góp ý kiến của các bạn và đồng nghiệp để cuốn giáo trình hoàn thiện hơn. Địa chỉ đóng góp về khoa Cơ khí, Trường Cao Đẳng Nghề Việt Nam – Hàn Quốc TP Hà Nội, Đường Uy Nỗ – Đông Anh – Hà Nội. Hà Nội, ngày tháng năm 2021 Nhóm biên soạn 1 MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU ............................................................................................... 1 MỤC LỤC ............................................................................................................ 2 Chương 1: Vật liệu làm dao ............................................................................... 9 1.1. Yêu cầu. ...................................................................................................... 9 1.2. Các loại vật liệu và phạm vi ứng dụng. .................................................... 10 Câu hỏi ôn tập ................................................................................................. 19 Chương 2: Khái niệm về tiện và dao tiện ........................................................ 20 2.1. Khái niệm. ................................................................................................ 20 2.2. Hình dáng và kết cấu dao tiện. ................................................................. 22 2.3. Sự thay đổi góc dao khi làm việc. ............................................................ 26 2.4. Các loại dao tiện. ...................................................................................... 31 Câu hỏi ôn tập ................................................................................................. 33 Chương 3: Quá trình cắt kim loại ................................................................... 34 3.1. Sự hình thành phoi và các loại phoi. ........................................................ 34 3.2. Biến dạng kim loại trong quá trình cắt. .................................................... 36 3.3. Các biểu hiện của biến dạng..................................................................... 37 3.4. Các hiện tượng xảy ra trong quá trình cắt. ............................................... 40 3.5. Sự tưới nguôi. ........................................................................................... 42 Chương 4: Lực cắt khi tiện............................................................................... 44 4.1. Phân tích và tổng hợp lực ......................................................................... 44 4.2. Tác dụng của lực lên dao, máy, vật .......................................................... 47 4.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến lực. ............................................................... 48 Câu hỏi ôn tập ................................................................................................. 50 Chương 5: Nhiệt cắt và sự mài mòn ................................................................ 51 5.1. Nhiệt cắt. .................................................................................................. 51 5.2. Sự mài mòn. ............................................................................................. 52 Câu hỏi ôn tập ................................................................................................. 55 Chương 6: Tiện .................................................................................................. 56 2 6.1. Tính chất của tiện. .................................................................................... 56 6.2. Khả năng công nghệ của tiện ................................................................... 57 6.3. Gá đặt chi tiết khi tiện. ............................................................................. 57 6.4. Lực cắt khi tiện ................................................................................... ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Vẽ và thiết kế trên máy tính Giáo trình Nguyên lý cắt Nguyên lý cắt Quá trình cắt kim loại Các loại dao tiện Kết cấu dao tiệnGợi ý tài liệu liên quan:
-
122 trang 192 0 0
-
71 trang 110 0 0
-
117 trang 85 0 0
-
49 trang 71 0 0
-
53 trang 68 1 0
-
137 trang 60 0 0
-
84 trang 56 1 0
-
146 trang 47 0 0
-
129 trang 39 1 0
-
81 trang 32 0 0