Giáo trình Nhận diện các hệ thống điện, điện tử và công nghệ thông tin (Nghề: Cơ điện tử - Trình độ: Cao đẳng) - Trường Cao đẳng nghề Ninh Thuận
Số trang: 253
Loại file: pdf
Dung lượng: 7.14 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo trình"Nhận diện các hệ thống điện, điện tử và công nghệ thông tin (Nghề: Cơ điện tử - Trình độ: Cao đẳng)" trình bày các nội dung kiến thức về: an toàn lao động, bảo vệ sức khỏe và môi trường kỹ thuật điện xưởng điện; hoạt động và kỹ thuật truyền thông và tổ chức công việc trong kỹ thuật điện; khái niệm cơ bản về công nghệ truyền động với máy;...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Nhận diện các hệ thống điện, điện tử và công nghệ thông tin (Nghề: Cơ điện tử - Trình độ: Cao đẳng) - Trường Cao đẳng nghề Ninh Thuận ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH NINH THUẬN TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ NINH THUẬN GIÁO TRÌNH MÔN HỌC/MÔ ĐUN 04: NHẬN DIỆN CÁC HỆ THỐNG ĐIỆN, ĐIỆN TỬ VÀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN NGÀNH/ NGHỀ: CƠ ĐIỆN TỬ TRÌNH ĐỘ : Cao đẳng (Ban hành theo Quyết định số: /QĐ-CĐN, ngày tháng năm 2021 của Hiệu trưởng trường Cao đẳng nghề Ninh Thuận) Ninh Thuận, Năm ban hành: 2021 1 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. 2 LỜI GIỚI THIỆU Giáo trình Nhận Diện Các Hệ Thống Điện, Điện Tử Và Công Nghệ Thông Tin được biên soạn nhằm phục vụ cho công tác đào tạo ngành Cơ Điện Tử của trường Cao đẳng nghề Ninh Thuận. Giáo trình là sự cố gắng lớn của người biên soạn nhằm từng bước thống nhất nội dung dạy và học môn Nhận Diện Các Hệ Thống Điện, Điện Tử Và Công Nghệ Thông Tin. Nội dung của giáo trình được biên soạn theo tinh thần gắn gọn, dễ hiểu. Các kiến thức trong giáo trình có mối liên hệ logic chặt chẽ. Tuy vậy, giáo trình cũng chỉ là một phần trong nội dung của chuyên ngành đào tạo cho nên người dạy, người học cần tham khảo thêm các giáo trình có liên quan đối với ngành học để sử dụng giáo trình có hiệu quả. Cuốn giáo trình này là cẩm nang về Nhận Diện Các Hệ Thống Điện, Điện Tử Và Công Nghệ Thông Tin dùng chủ yếu cho những học sinh, sinh viên ngành Cơ Điện Tử. Nội dung của giáo trình được biên soạn với số tiết được phân phối là 320 tiết, gồm 98 tiết lý thuyết, 202 tiết thực hành và 20 tiết kiểm tra. Nội dung giáo trình được biên soạn với dung lượng thời gian đào tạo 320 giờ gồm có: Bài 1: An toàn lao động, bảo vệ sức khỏe và môi trường kỹ thuật điện xưởng điện Bài 2: Hoạt động và kỹ thuật truyền thông và tổ chức công việc trong kỹ thuật điện Bài 3: Khái niệm cơ bản về công nghệ truyền động với máy điện Bài 4: Cơ bản về cảm biến Bài 5: Kỹ thuật xử lý dữ liệu trong các hệ thống cơ điện tử Bài 6: Quy hoạch và xây dựng nhà máy sản xuất tự động Bài 7: Quản lý chất lượng, kiểm soát và đánh giá kết quả công việc Khi biên soạn giáo trình, người biên soạn đã cố gắng cập nhật những kiến thức mới có liên quan đến môn học và phù hợp với đối tượng sử dụng cũng như gắn những nội dung lý thuyết với những vấn đề thực tế thường gặp trong sản xuất, đời sống để giáo trình có tính thực tiễn cao. Mặc dù đã có nhiều cố gắng nhưng chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong nhận được ý kiến đóng góp của người sử dụng để giáo trình được hoàn chỉnh hơn. Ninh Thuận, ngày tháng năm 2021 3 MỤC LỤC ĐỀ MỤC NỘI DUNG: TRANG BÀI 1: AN TOÀN LAO ĐỘNG, BẢO VỆ SỨC KHỎE VÀ MÔI TRƯỜNG TRONG KỸ THUẬT ĐIỆN 1.1. Quy định an toàn lao động và phòng ngừa tai nạn trong khu vực đào tạo15 1.2 Các quy định về an toàn vệ sinh lao động trong khu vực đào tạo…… 16 1.3 Kiến thức cơ bản về bảo vệ môi trường trong khu vực đào tạo….….. 19 1.4 Sử dụng hiệu quả năng lượng và tài nguyên trong khu vực đào tạo… 23 1.5 Xử lý trong trường hợp xảy ra tai nạn………………………………. 29 1.6 Phòng cháy……………………………………………………….…. 23 BÀI 2: HOẠT ĐỘNG VÀ KỸ THUẬT TRUYỀN THÔNG VÀ TỔ CHỨC CÔNG VIỆC TRONG KỸ THUẬT ĐIỆN 2.1 Giao tiếp công ty…………………………………………………… 36 2.2 Hành vi và phương pháp giải quyết vấn đề………………………… 40 2.3 Quản lý và bảo mật dữ liệu………………………………………… 52 2.4 Cơ bản về kỹ thuật trình bày……………………………………….. 57 2.5 Thu thập và đánh giá thông tin…………………………………….. 61 2.6 Vẽ kỹ thuật - tập trung vào điện tử………………………………… 63 2.7 Lập kế hoạch và kiểm soát quá trình làm việc…………………..…. 72 2.8 Bố trí vị trí làm việc BÀI 3: KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ CÔNG NGHỆ TRUYỀN ĐỘNG VỚI MÁY ĐIỆN 3.1 Cơ sở vật lý-kỹ thuật của kỹ thuật truyền động……………………….. 78 3.2 Bảo vệ bộ truyền động điện khỏi quá tải và ngắn mạch………………. 80 3.3 Bộ truyền động DC và AC………………………………………… 83 3.4 Bộ truyền động xoay chiều một pha……………………………….. 87 3.5 Quá trình khởi động và đảo chiều quay…………………….................. 89 3.6 Hệ truyền động servo……………………………………………… 93 BÀI 4: CƠ BẢN VỀ CẢM BIẾN 4.1 Khái niệm cơ bản và giới thiệu……………………………………. 97 4.2 Phân loại cảm biến, phương thức hoạt động và xử lý tín hiệu 4.3 Cảm biến nhị phân:…………………………………………………. 103 4.4 Các tham số kết nối, thông số, tiêu chí lựa chọn…………………… 109 BÀI 5: KỸ THUẬT XỬ LÝ DỮ LIỆU TRONG CÁC HỆ THỐNG CƠ ĐIỆN TỬ 5.1 Xây dựng và vận hành hệ thống PC…………………..…………….. 112 5.2 Các loại và cấu trúc của hệ thống máy tính 4 5.3 Hệ điều hành của máy tính………………………………………….. 125 5.4 Bộ nhớ…………………………………………..…………………. 130 5.5 Nâng cấp hệ thống…………………………………………………. 137 5.6 Gói văn phòng và các ứng dụng phần mềm bổ sung………………. 140 5.7 Thiết lập một hệ thống PC……………………………..…………... 143 5.8 Lập kế hoạch dự án của một hệ thống xử lý dữ liệu……….………. 150 5.9 Bảo vệ dữ liệu và an toàn dữ liệu………………………………….. 151 BÀI 6: QUY HOẠCH VÀ XÂY DỰNG NHÀ MÁY SẢN XUẤT TỰ ĐỘNG 6.1 Phân biệt cấu trúc và khả năng của hệ thống tự động…………….. 162 6.2 Tạo các tài liệu cần thiết bằng các phần ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Nhận diện các hệ thống điện, điện tử và công nghệ thông tin (Nghề: Cơ điện tử - Trình độ: Cao đẳng) - Trường Cao đẳng nghề Ninh Thuận ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH NINH THUẬN TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ NINH THUẬN GIÁO TRÌNH MÔN HỌC/MÔ ĐUN 04: NHẬN DIỆN CÁC HỆ THỐNG ĐIỆN, ĐIỆN TỬ VÀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN NGÀNH/ NGHỀ: CƠ ĐIỆN TỬ TRÌNH ĐỘ : Cao đẳng (Ban hành theo Quyết định số: /QĐ-CĐN, ngày tháng năm 2021 của Hiệu trưởng trường Cao đẳng nghề Ninh Thuận) Ninh Thuận, Năm ban hành: 2021 1 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. 2 LỜI GIỚI THIỆU Giáo trình Nhận Diện Các Hệ Thống Điện, Điện Tử Và Công Nghệ Thông Tin được biên soạn nhằm phục vụ cho công tác đào tạo ngành Cơ Điện Tử của trường Cao đẳng nghề Ninh Thuận. Giáo trình là sự cố gắng lớn của người biên soạn nhằm từng bước thống nhất nội dung dạy và học môn Nhận Diện Các Hệ Thống Điện, Điện Tử Và Công Nghệ Thông Tin. Nội dung của giáo trình được biên soạn theo tinh thần gắn gọn, dễ hiểu. Các kiến thức trong giáo trình có mối liên hệ logic chặt chẽ. Tuy vậy, giáo trình cũng chỉ là một phần trong nội dung của chuyên ngành đào tạo cho nên người dạy, người học cần tham khảo thêm các giáo trình có liên quan đối với ngành học để sử dụng giáo trình có hiệu quả. Cuốn giáo trình này là cẩm nang về Nhận Diện Các Hệ Thống Điện, Điện Tử Và Công Nghệ Thông Tin dùng chủ yếu cho những học sinh, sinh viên ngành Cơ Điện Tử. Nội dung của giáo trình được biên soạn với số tiết được phân phối là 320 tiết, gồm 98 tiết lý thuyết, 202 tiết thực hành và 20 tiết kiểm tra. Nội dung giáo trình được biên soạn với dung lượng thời gian đào tạo 320 giờ gồm có: Bài 1: An toàn lao động, bảo vệ sức khỏe và môi trường kỹ thuật điện xưởng điện Bài 2: Hoạt động và kỹ thuật truyền thông và tổ chức công việc trong kỹ thuật điện Bài 3: Khái niệm cơ bản về công nghệ truyền động với máy điện Bài 4: Cơ bản về cảm biến Bài 5: Kỹ thuật xử lý dữ liệu trong các hệ thống cơ điện tử Bài 6: Quy hoạch và xây dựng nhà máy sản xuất tự động Bài 7: Quản lý chất lượng, kiểm soát và đánh giá kết quả công việc Khi biên soạn giáo trình, người biên soạn đã cố gắng cập nhật những kiến thức mới có liên quan đến môn học và phù hợp với đối tượng sử dụng cũng như gắn những nội dung lý thuyết với những vấn đề thực tế thường gặp trong sản xuất, đời sống để giáo trình có tính thực tiễn cao. Mặc dù đã có nhiều cố gắng nhưng chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong nhận được ý kiến đóng góp của người sử dụng để giáo trình được hoàn chỉnh hơn. Ninh Thuận, ngày tháng năm 2021 3 MỤC LỤC ĐỀ MỤC NỘI DUNG: TRANG BÀI 1: AN TOÀN LAO ĐỘNG, BẢO VỆ SỨC KHỎE VÀ MÔI TRƯỜNG TRONG KỸ THUẬT ĐIỆN 1.1. Quy định an toàn lao động và phòng ngừa tai nạn trong khu vực đào tạo15 1.2 Các quy định về an toàn vệ sinh lao động trong khu vực đào tạo…… 16 1.3 Kiến thức cơ bản về bảo vệ môi trường trong khu vực đào tạo….….. 19 1.4 Sử dụng hiệu quả năng lượng và tài nguyên trong khu vực đào tạo… 23 1.5 Xử lý trong trường hợp xảy ra tai nạn………………………………. 29 1.6 Phòng cháy……………………………………………………….…. 23 BÀI 2: HOẠT ĐỘNG VÀ KỸ THUẬT TRUYỀN THÔNG VÀ TỔ CHỨC CÔNG VIỆC TRONG KỸ THUẬT ĐIỆN 2.1 Giao tiếp công ty…………………………………………………… 36 2.2 Hành vi và phương pháp giải quyết vấn đề………………………… 40 2.3 Quản lý và bảo mật dữ liệu………………………………………… 52 2.4 Cơ bản về kỹ thuật trình bày……………………………………….. 57 2.5 Thu thập và đánh giá thông tin…………………………………….. 61 2.6 Vẽ kỹ thuật - tập trung vào điện tử………………………………… 63 2.7 Lập kế hoạch và kiểm soát quá trình làm việc…………………..…. 72 2.8 Bố trí vị trí làm việc BÀI 3: KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ CÔNG NGHỆ TRUYỀN ĐỘNG VỚI MÁY ĐIỆN 3.1 Cơ sở vật lý-kỹ thuật của kỹ thuật truyền động……………………….. 78 3.2 Bảo vệ bộ truyền động điện khỏi quá tải và ngắn mạch………………. 80 3.3 Bộ truyền động DC và AC………………………………………… 83 3.4 Bộ truyền động xoay chiều một pha……………………………….. 87 3.5 Quá trình khởi động và đảo chiều quay…………………….................. 89 3.6 Hệ truyền động servo……………………………………………… 93 BÀI 4: CƠ BẢN VỀ CẢM BIẾN 4.1 Khái niệm cơ bản và giới thiệu……………………………………. 97 4.2 Phân loại cảm biến, phương thức hoạt động và xử lý tín hiệu 4.3 Cảm biến nhị phân:…………………………………………………. 103 4.4 Các tham số kết nối, thông số, tiêu chí lựa chọn…………………… 109 BÀI 5: KỸ THUẬT XỬ LÝ DỮ LIỆU TRONG CÁC HỆ THỐNG CƠ ĐIỆN TỬ 5.1 Xây dựng và vận hành hệ thống PC…………………..…………….. 112 5.2 Các loại và cấu trúc của hệ thống máy tính 4 5.3 Hệ điều hành của máy tính………………………………………….. 125 5.4 Bộ nhớ…………………………………………..…………………. 130 5.5 Nâng cấp hệ thống…………………………………………………. 137 5.6 Gói văn phòng và các ứng dụng phần mềm bổ sung………………. 140 5.7 Thiết lập một hệ thống PC……………………………..…………... 143 5.8 Lập kế hoạch dự án của một hệ thống xử lý dữ liệu……….………. 150 5.9 Bảo vệ dữ liệu và an toàn dữ liệu………………………………….. 151 BÀI 6: QUY HOẠCH VÀ XÂY DỰNG NHÀ MÁY SẢN XUẤT TỰ ĐỘNG 6.1 Phân biệt cấu trúc và khả năng của hệ thống tự động…………….. 162 6.2 Tạo các tài liệu cần thiết bằng các phần ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo trình nghề Cơ điện tử Cơ điện tử Nhận diện các hệ thống điện Hệ thống cơ điện tử Công nghệ truyền động với máy điện Kỹ thuật điện xưởng điện An toàn điệnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề thi lý thuyết môn An toàn điện có đáp án - Trường TCDTNT-GDTX Bắc Quang (Đề số 1)
5 trang 302 1 0 -
103 trang 290 1 0
-
Giáo trình Vi điều khiển (Nghề: Cơ điện tử - Trình độ: Cao đẳng) - Trường Cao đẳng nghề Ninh Thuận
127 trang 280 0 0 -
8 trang 267 0 0
-
11 trang 243 0 0
-
Thiết kế, lắp ráp 57 mạch điện thông minh khuếch đại thuật toán: Phần 2
88 trang 223 0 0 -
61 trang 205 1 0
-
Giáo trình An toàn điện (Nghề: Điện công nghiệp - Trung cấp) - Trường Trung cấp GTVT Nam Định
43 trang 139 2 0 -
125 trang 132 2 0
-
Quy trình an toàn điện trong tập đoàn điện lực quốc gia Việt Nam
99 trang 129 0 0