Danh mục

Giáo trình Nhân giống chè - Nghề trồng chè

Số trang: 48      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.73 MB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 10,000 VND Tải xuống file đầy đủ (48 trang) 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Giáo trình nhân giống chè sẽ cung cấp những kiến thức và kỹ năng cho học viên về một số giống chè mới được trồng phổ biến ở Việt Nam, chăm sóc vườn cây mẹ và kỹ thuật nhân giống chè bằng giâm cành.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Nhân giống chè - Nghề trồng chèBỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN NHÂN GIỐNG CHÈ MÃ SỐ: 01 NGHỀ: TRỒNG CHÈ Trình độ: Sơ cấp nghề 1 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể đượcphép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinhdoanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấmMÃ TÀI LIỆU: MĐ 01 2 LỜI GIỚI THIỆU Phát triển chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp nhằm đáp ứng nhu cầu đàotạo nghề nông nghiệp cho lao động nông thôn giai đoạn 2009 – 2015 của Bộ Nôngnghiệp và Phát triển Nông thôn, là nhu cầu cấp thiết của các cơ sở đào tạo nghề.Đối tượng người học là lao động nông thôn, đa dạng về tuổi tác trình độ văn hoávà kinh nghiệm sản xuất. Vì vậy, chương trình dạy nghề cần kết hợp một cáchkhoa học giữa việc cung cấp những kiến thức lý thuyết với kỹ năng, thái độ nghềnghiệp. Trong đó, chú trọng phương pháp đào tạo nhằm xây dựng năng lực và cáckỹ năng thực hiện công việc của nghề theo phương châm đào tạo dựa trên nănglực thực hiện. Chương trình đào tạo nghề Trồng chè được xây dựng trên cơ sở nhu cầungười học và được thiết kế theo cấu trúc của sơ đồ DACUM. Chương trình đượckết cấu thành 5 mô đun và sắp xếp theo trật tự lô gíc nhằm cung cấp những kiếnthức và kỹ năng từ cơ bản đến chuyên sâu về kỹ thuật trồng chè. Chương trình được sử dụng cho các khoá dạy nghề ngắn hạn cho nông dânhoặc những người có nhu cầu học tập. Các mô đun được thiết kế linh hoạt có thểgiảng dạy lưu động tại hiện trường hoặc tại cơ sở dạy nghề của trường. Sau khiđào tạo, người học có khả năng tự sản xuất, kinh doanh cây chè qui mô hộ giađình, nhóm hộ hoặc có thể làm việc tại các cơ sở sản xuất chè. Mô đun nhân giống chè sẽ cung cấp những kiến thức và kỹ năng cho họcviên về một số giống chè mới được trồng phổ biến ở Việt Nam, chăm sóc vườncây mẹ và kỹ thuật nhân giống chè bằng giâm cành. Để có được tài liệu này, chúng tôi xin trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ quí báuvà góp ý trân tình của các chuyên gia chương trình, các nhà chuyên môn, các bạnđồng nghiệp.Nhóm biên soạn: 1. Phan Thị Tiệp (Chủ biên) 2. Võ Hà Giang 3. Tạ Thị Thu Hằng 4. Nguyễn Văn HưởngNhóm chỉnh sửa: 1. Hoàng Thị Chấp 2. Trần Thế Hanh 3. Phạm Thị Hậu 4. Nghiêm Xuân Hội 3 MỤC LỤCMÔ ĐUN: Nhân giống chè ....................................................................................... 5Mã mô đun: MĐ 01 .................................................................................................. 51.2. Giống chè TRI777 ............................................................................................. 71.3. Giống chè LDP1 ................................................................................................ 91.4. Giống chè LDP2 .............................................................................................. 101.5. Giống chè 1A ................................................................................................... 121.6. Giống chè bát tiên ............................................................................................ 131.7. Giống chè Kim Tuyên ..................................................................................... 142. Đặc điểm cơ bản của một số giống chè nhập nội vào Việt Nam từ năm 1990 đếnnay........................................................................................................................... 152.1. Đặc điểm hình thái giống................................................................................. 152.2. Đặc điểm sinh trưởng ...................................................................................... 162.3. Năng suất ......................................................................................................... 162.4. Chất lượng ....................................................................................................... 162.5. Khả năng chống chịu sâu, bệnh ....................................................................... 163. Thực hành: .......................................................................................................... 173.1. Mục tiêu: .......................................................................................................... 173.2. Vật liệu và dụng cụ cần thiết: .......................................................................... 173.3. Địa điểm: ............................... ...

Tài liệu được xem nhiều: