Danh mục

Giáo trình -Phân tích số liệu bằng R-chương 5-6

Số trang: 38      Loại file: pdf      Dung lượng: 647.10 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

5 Dùng R cho các phép tính đơn giản và ma trậnMột trong những lợi thế của R là có thể sử dụng như một … máy tính cầm tay. Thật ra, hơn thế nữa, R có thể sử dụng cho các phép tính ma trận và lập chương. Trong chương này tôi chỉ trình bày một số phép tính đơn giản mà học sinh hay sinh viên có thể sử dụng lập tức trong khi đọc những dòng chữ này.5.1 Tính toán đơn giảnCộng hai số hay nhiều số với nhau: 15+2997 [1] 3012Cộng và trừ: 15+2997-9768 [1] -6756Nhân...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình -Phân tích số liệu bằng R-chương 5-6 5 Dùng R cho các phép tính đơn giản và ma trận Một trong những lợi thế của R là có thể sử dụng như một … máy tính cầm tay.Thật ra, hơn thế nữa, R có thể sử dụng cho các phép tính ma trận và lập chương. Trongchương này tôi chỉ trình bày một số phép tính đơn giản mà học sinh hay sinh viên có thểsử dụng lập tức trong khi đọc những dòng chữ này.5.1 Tính toán đơn giảnCộng hai số hay nhiều số với nhau: Cộng và trừ:> 15+2997 > 15+2997-9768[1] 3012 [1] -6756 Số lũy thừa: (25 – 5)3Nhân và chia> -27*12/21 > (25 - 5)^3[1] -15.42857 [1] 8000 Số pi (π)Căn số bậc hai: 10 > pi> sqrt(10) [1] 3.141593[1] 3.162278 > 2+3*pi [1] 11.42478Logarit: loge Logarit: log10> log(10) > log10(100)[1] 2.302585 [1] 2Số mũ: e2.7689 Hàm số lượng giác> exp(2.7689) > cos(pi)[1] 15.94109 [1] -1> log10(2+3*pi)[1] 1.057848 > exp(x/10)Vector [1] 1.221403 1.349859 1.105171 1.648> x x [9] 2.225541[1] 2 3 1 5 4 6 7 6 8 > exp(cos(x/10))> sum(x) [1] 2.664634 2.599545 2.704736 2.405[1] 42 2.511954 2.282647 2.148655 2.282647 [9] 2.007132> x*2[1] 4 6 2 10 8 12 14 12 16Tính tổng bình phương (sum of squares): 12 Tính tổng bình phương điều chỉnh+ 22 + 32 + 42 + 52 = ? n (adjusted sum of squares): ∑ ( xi − x ) = ? 2> x sum(x^2) > x sum((x-mean(x))^2) [1] 10 Trong công thức trên mean(x) là số trung bình của vector x.Tính sai số bình phương (mean square): Tính phương sai (variance) và độ lệch chuẩn (standard deviation): n∑( x − x ) 2 /n= ? n i Phương sai: s 2 = ∑ ( xi − x ) / ( n − 1) = ? 2i =1> x sum((x-mean(x))^2)/length(x) > x var(x) [1] 2.5Trong công thức trên, length(x) có s2 : Độ lệch chuẩn:nghĩa là tổng số phần tử (elements) trong > sd(x)vector x. [1] 1.5811395.2 Số liệu về ngày tháng Trong phân tích thống kê, các số liệu ngày tháng có khi là một vấn đề nan giải, vìcó rất nhiều cách để mô tả các dữ liệu này. Chẳng hạn như 01/02/2003, có khi người taviết 1/2/2003, 01/02/03, 01FEB2003, 2003-02-01, v.v… Thật ra, có một qui luật chuẩnđể viết số liệu ngày tháng là tiêu chuẩn ISO 8601 (nhưng rất ít ai tuân theo!) Theo quiluật này, chúng ta viết: 2003-02-01Lí do đằng sau cách viết này là chúng ta viết số với đơn vị lớn nhất trước, rồi dần dần đếnđơn vị nhỏ nhất. Chẳng hạn như với số “123” thì chúng ta biết ngay rằng “một trăm haimươi ba”: bắt đầu là hàng trăm, rồi đến hàng chục, v.v… Và đó cũng là cách viết ngàytháng chuẩn của R.> date1 date2 > days daysTime difference of 28 daysChúng ta cũng có thể tạo một dãy số liệu ngày tháng như sau:> seq(as.Date(“2005-01-01”), as.Date(“2005-12-31”), by=”month”)[1] 2005-01-01 2005-02-01 2005-03-01 2005-04-01 2005-05-01[6] 2005-06-01 2005-07-01 2005-08-01 2005-09-01 2005-10-01[11] 2005-11-01 2005-12-01> seq(as.Date(“2005-01-01”), as.Date(“2005-12-31”), by=”2 weeks”)[1] 2005-01-01 2005-01-15 2005-01-29 2005-02-12 2005-02-26[6] 2005-03-12 2005-03-26 2005-04-09 2005-04-23 2005-05-07[11] 2005-05-21 2005-06-0 ...

Tài liệu được xem nhiều: