Danh mục

Giáo Trình Phân Tích Và Thiết Kế Hệ Thống phần 1

Số trang: 17      Loại file: pdf      Dung lượng: 416.49 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 7,000 VND Tải xuống file đầy đủ (17 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong lĩnh vực ứng dụng công nghệ thông tin, nếu như trước đây không lâu, máy tính điện tử (MTĐT) còn đóng vai trò của người làm công (taskmaster) thì hiện nay, MTĐT đã trở thành công cụ (tool) cần thiết cho hầu hết các lĩnh vực hoạt động của một quốc gia.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo Trình Phân Tích Và Thiết Kế Hệ Thống phần 1 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN GIÁO TRÌNHPHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG PGS.TS. PHAN HUY KHÁNH $ $ $ $ $ $ $ $ $ $ $ ĐÀ NẴNG 8/2001 1 Mở đầuTrong lĩnh vực ứng dụng công nghệ thông tin, nếu như trước đây không lâu, máytính điện tử (MTĐT) còn đóng vai trò của người làm công (taskmaster) thì hiệnnay, MTĐT đã trở thành công cụ (tool) cần thiết cho hầu hết các lĩnh vực hoạtđộng của một quốc gia. Trong tương lai không xa của thiên niên kỷ mới này,MTĐT sẽ trở thành người bạn đồng hành (companion) không thể thiếu của mỗicon người trong liên lạc, giao tiếp và việc làm hàng ngày. Ở Việt Nam, MTĐT, chủ yếu là máy vi tính (PC − Personal Computer) đã vàđang xuất hiện ngày càng nhiều trong các xí nghiệp, doanh nghiệp, các cơ quanhành chính xã hội..., ngày càng thâm nhập vào hầu khắp các mặt hoạt động củanền kinh tế quốc dân. Tuy nhiên, MTĐT chỉ mới phục vụ công việc văn phòngnhư soạn thảo văn bản là chính mà chưa thực sự đóng vai trò chủ đạo giúp conngười trong các lĩnh vực quản lý, tự động hoá để tăng năng suất lao động. Một trong những nguyên nhân chính là Việt Nam còn thiếu rất nhiều những nhàphân tích (analyste). Đó là những chuyên gia tin học có thể phân tích (tìm hiểu, khảosát...) sự hoạt động của các xí nghiệp, doanh nghiệp, các tổ chức hành chính xã hội...để thiết kế các hệ thống Tin học phục vụ công tác quản lý trong mọi lĩnh vực. Môn học «Các phương pháp phân tích và thiết kế hệ thống thông tin »(Information Systems Analysis and Design Methods), hay gọn hơn, « Phân tích vàthiết kế hệ thống », đóng vai trò quan trọng trong quá trình đào tạo những cán bộ phân tích nói trên. 2CHƯƠNG 1Khái niệm về hệ thống thông tin quản lý I. Khái niệm về hệ thống I.1. Định nghĩa hệ thống Thuật ngữ hệ thống (system) là một khái niệm rộng và được định nghĩa rất nhiều cách khácnhau. Trong cuộc sống hàng ngày, con người tiếp xúc với những hiện tượng, những sự kiện,những hoạt động..., tất cả đều nhắc tới, hoặc liên quan tới thuật ngữ hệ thống.V í dụ : 1. Hệ thống nước sinh hoạt ở thành phố, hệ thống điện lưới, hệ thống dịch vụ mua bán hàng, hệ thống điện thoại, hệ thống nhà ở... 2. Hệ thống xã hội, hệ thống tổ chức, hệ thống tư tưởng, hệ thống chính trị, hệ thống kinh tế, hệ thống xí nghiệp, hệ thống đường sắt... 3. Hệ thống thiên nhiên, hệ thống thần kinh, hệ thống triết học, hệ thống máy tính, hệ thống thông tin... Có nhiều định nghĩa về hệ thống : Từ điển Tiếng Việt 1997 định nghĩa hệ thống : Tập hợp nhiều yếu tố, đơn vị cùng loại hoặc cùng chức năng, có quan hệ hoặc liên hệ với nhau chặt chẽ, làm thành một thể thống nhất Tập hợp những tư tưởng, những nguyên tắc, quy tắc liên kết với nhau một cách logic, làm thành một thể thống nhất Từ điển Larousse 1995 định nghĩa hệ thống là : Tập hợp có thứ tự của những tư tưởng khoa học hay triết học Tập hợp các cơ quan hay các cấu tạo có cùng bản chất cùng chức năng Tập hợp các thành phần được xác định bởi những quan hệ qua lại giữa chúng V.v... Tuy nhiên, định nghĩa hệ thống như một tập hợp các phần tử tác động qua lại lẫn nhau làphổ biến nhất.. Hệ thống còn bao hàm ý nghĩa về kế hoạch, phương pháp, tổ chức các đốitượng một cách có trật tự để tạo thành một chỉnh thể. Với mỗi hệ thống, một tính chất vượt trội lên tất cả được gọi là “tính trồi” (emergence) màkhi một phần tử nào đó đứng riêng sẽ không thể có được. Tính trồi là một trong những hìnhthức biểu hiện của nguyên lý biện chứng : “những sự thay đổi về lượng dẫn đến những sự thayđổi về chất”. Như vậy đối nghịch với hệ thống là sự hỗn loạn (chaos), là trạng thái mà mọi phần tửkhông tuân theo một quy luật nào. Một cách tổng quát : 3 Hệ thống là tập hợp các phần tử hay đối tượng (M) trên đó thực hiện một hay nhiều quanhệ (R) cho trước với những tính chất (P) nhất định. Từ định nghĩa sau, có thể phân loại hệ thống theo nhiều cách khác nhau theo tính chất P,các quan hệ R và các đối tượng M. I.2. Tính chất của hệ thống Một hệ thống thường có ba tính chất cơ bản :Tính chất 1 : Mối quan hệ giữa các phần tử có tính tác động qua lại ảnh hưởng với nhauTính chất 2 : Mọi sự thay đổi về lượng hay vế chất của một phần tử nào đó đều làm ảnh hưởng tới phầntử khác của hệ thống. Ngượ ...

Tài liệu được xem nhiều: